Em hãy mô tả những thí nghiệm để chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch.
Câu 19: Cách chuyển từ một dung dịch chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa
A. Đun nóng B. Thêm nước
C. Thêm dung môi D. Thêm chất tan
Câu 20: Muốn hòa tan nhanh chất rắn vào nước ta chọn phương pháp nào sau đây:
1. Khuấy đều; 2. Nghiền nhỏ chất rắn; 3. Đun nóng; 4. Hạ nhiệt độ,.
A. 1; 4. B. 1; 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4.
Giải thích vì sao để quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn người ta thường đun nóng dung dịch?
Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước
A. Làm mềm chất rắn
B. Có áp suất cao
C. Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn
D. Do nhiệt độ cao
đốt cháy hoàn toàn 18.6 gam photpho trong không khí được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào 200 gam nước được dung dịch B
a/ Tính thể tích không khí ở đktc đã cung cấp cho sự cháy
b/ tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch B
BÀi 1:Cho kim loại M( một hóa trị duy nhất).Đem nung M trong không khí thu được chất rắn A(màu đen). Nhỏ từ từ H2SO4 vào A thu được dung dịch B. đem cô cạn B thu được chất rắn khan C. hòa tan hết C trong nước thu đc dung dịch D sau đó lại thêm C từ từ đến dư vào dung dịch D thu được kết tinh E. Xác định A,B,C,D,E; viết PTHH nếu có
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phosphorus (P) trong không khí, thu được m (g) chất rắn A, hòa tan chất rắn A vào nước tạo ra dung dịch B.
a) Tính m (gam) chất rắn A.
b) Dung dịch B có làm quì tím đổi màu không? Màu gì? Vì sao?
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam (m) phosphorus (P) trong không khí, thu được m (g) chất rắn A, hòa tan chất rắn A vào nước tạo ra dung dịch B.
a) Tính m (gam) chất rắn A.
b) Dung dịch B có làm quì tím đổi màu không? Màu gì? Vì sao?
Muốn tăng tốc độ hòa tan của chất rắn và chất lỏng ta thường
A. tăng nhiệt độ của chất lỏng
B. nghiền nhỏ chất rắn
C. khối trội
D. A,B,C đều đúng