Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha của ngoại lực cưỡng bức.
Đáp án A
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha của ngoại lực cưỡng bức.
Đáp án A
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
C. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 cos 20 π t + π 12 N (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 cos 40 π t + π 6 N (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ
A. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi
B. sẽ giảm vì mất cộng hưởng
C. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng
D. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 cos ( 20 πt + π 12 ) (N) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 cos ( 40 πt + π 6 ) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ
A. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi
B. sẽ giảm vì mất cộng hưởng
C. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng
D. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 c o s ( 20 π t + π / 12 ) ( N ) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 c o s ( 40 π t + π / 6 ) ( N ) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ sẽ
A. tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.
B. không đổi vì biên độ của lực không đổi.
C. giảm vì mất cộng hưởng.
D. giảm vì pha ban đầu của lực tăng.
Một con lắc lò xo dao động với tần số riêng là 20 rad/s chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số góc của ngoại lực thì biên độ cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc của ngoại lực cưỡng bức lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ lần lượt là A1 và A2. So sánh A1 và A2 ?
A. A1 > A2.
B. A1 = A2.
C. A1 < A2.
D. A1 = 1,5A2.
Tần số góc riêng của một hệ dao động là ω . Người ta cưỡng bức hệ dao động bằng ngoại lực tuần hoàn có biểu thức F = F 0 cos Ω t . Trong đó Ω dương. Tìm điều kiện để biên độ dao động cưỡng bức của hệ đạt giá trị cực đại
A. Ω = 2 ω
B. Ω = ω
C. Ω = ω 2
D. Ω = 1 ω
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. môi trường vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F0 và tần số f 1 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f 2 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có:
A. A 1 = A 2
B. Chưa đủ cơ sở để so sánh.
C. A 1 < A 2
D. A 1 > A 2
Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 g và lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức biên độ F 0 và tần số f 1 = 7 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f 2 = 8 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có
A. A 1 = A 2
B. Chưa đủ cơ sở để so sánh
C. A 1 < A 2
D. A 1 > A 2
Con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F0 và tần số f 1 = 1 π k m thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f 2 = 2 π k m thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có:
A. A1 > A2.
B. A1 < A2.
C. A1 > A2 hoặc A1 = A2.
D. A1 = A2.