Đáp án B
Bệnh rối loạn chuyển hóa phenylalanin hay còn gọi là phenylketo niệu xảy ra ở người do đột biến gen thành alen lặn.
Đáp án B
Bệnh rối loạn chuyển hóa phenylalanin hay còn gọi là phenylketo niệu xảy ra ở người do đột biến gen thành alen lặn.
Ở người, bệnh rối loạn chuyển hóa phenylketo niệu gây ra bởi đột biến gen làm mất chức năng của enzyme tham gia vào quá trình chuyển hóa chất nào sau đây:
A. Alanin
B. Phenol
C. Axit pyruvic
D. Axit amin phenylalanin
Một đột biến điểm loại thay thế cặp nuclêôtit xảy ra ở E.coli nhưng không được biểu hiện ra kiểu hình. Cho các nguyên nhân sau đây:
(1) Do tính thoái hóa của mã di truyền.
(2) Do đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn.
(3) Do đột biến xảy ra ở các đoạn intron trên gen cấu trúc.
(4) Đột biến xảy ra tại mã mở đầu của gen.
(5) Đột biến xảy ra tại vùng khởi động của gen.
Có bao nhiêu nguyên nhân là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
2. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
3. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.
4. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cơ chế xác định giới tính là XO.
5. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường.
6. Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
Nếu một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn thì số trường hợp biểu hiện ngay kiểu hình là
Số trường hợp đột biến thể hiện ra kiểu hình là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Bảng sau cho biết tên và nguyên nhân của một số bệnh di truyền ở người. Hãy ghép tên bệnh với 1 nguyên nhân gây bệnh sao cho phù hợp.
Các bệnh | Nguyên nhân gây bệnh |
---|---|
1. Bệnh máu khó đông | a) Ở nữ giới thừa 1 NST X |
2. Hội chứng Đao | b) 3NST số 21 |
3. Hội chứng Tơcno | c) Mất đoạn NST số 21 |
4. Pheninketo niệu | d) Đột biến gen lặn trên NST X |
5. Ung thư | e) Đột biến gen lặn trên NST thường |
f) Do đột biến gen hoặc đột biến NST | |
g) Ở nữ giới khuyết NST X |
Phương án đúng là:
A. 1d, 2b, 3f, 4e, 5g
B. 1e, 2c, 3g, 4a, 5f
C. 1d, 2b, 3g, 4e, 5f
D. 1e, 2c, 3g, 4a, 5f
Xét trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Trường hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình? (Cho rằng các yếu tố khác ngoài tác động của gen không ảnh hưởng)
(1) Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
(2) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
(3) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
(4) Loài lưỡng bội, một trong hai alen trội đột biến thành alen lặn, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
I. Đột biến thay thế cặp nucleotit gây hậu quả nghiêm trọng nhất khi làm xuất hiện bộ ba quy định mã kết thúc.
II. Đột biến gen làm cho gen tiền ung thư thành gen ung thư là đột biến gen lặn.
III. Đột biến chuyển đoạn giúp làm tăng sự sai khác giữa các nòi trong một loài.
IV. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưõng bội do một hoặc một số tế bào rối loạn trong nguyên phân.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau về đột biến gen:
(1) Khi một gen bị đột biến điểm nhiều lần liên tiếp ở các vị trí khác nhau thì có thể tạo ra nhiều alen khác nhau.
(2) Đột biến gen xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ hình thành nên thể đột biến.
(3) Ở mức độ phân tử, phần lớn đột biến gen là trung tính.
(4) Một đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi pôlypeptit do gen mã hóa.Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các khẳng định dưới đây về đột biến gen:
(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus.
(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến.
(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau.
(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa
Số khẳng định chính xác là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa ở người là bệnh phêninkêtô niệu. Người bệnh không chuyển hóa được axit amin phêninalanin thành tirôzin làm axit amin phêninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
1. Nguyên nhân gây bệnh do đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.
2. Bệnh có khả năng chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm.
3. Bệnh có khả năng chữa trị nếu phát hiện sớm và có chế độ ăn kiêng hợp lí.
4. Bệnh do gen đột biến không tạo được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3