Đáp án: C
HD Giải: Lực lạ có tác dụng tách các electron ra khỏi nguyên tử
Đáp án: C
HD Giải: Lực lạ có tác dụng tách các electron ra khỏi nguyên tử
Các nguồn điện duy trì được sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do
A. có sự xuất hiện của lực điện trường bên trong nguồn điện
B. có sự xuất hiện của lực lạ bên trong nguồn điện
C. các hạt mang điện chuyển động không ngừng bên trong nguồn điện
D. các hạt mang điện đều chuyển động theo một hướng bên trong nguồn điện
So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn
So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn.
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn.
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực
Câu 7. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cố định trong một điện môi
A. luôn là lực hút. B. luôn là lực đẩy.
C. là lực hấp dẫn. D. là lực đẩy hoặc lực hút.
Câu 8. Công của lực điện làm di chuyển điện tích trong một điện trường đều
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối. C. là đại lượng luôn luôn dương. D. có đơn vị J/s (Jun trên giây).
Câu 9. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?
A. Điện thế. B. Điện tích. C. Điện dung. D. Điện trường
Câu 11. Hằng số điện môi của môi trường chân không luôn
A. lớn hơn 0. B. bé hơn hoặc bằng 1. C. lớn hơn hoặc bằng 1. D. bằng 1.
Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 50 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện
a, Tính suất điện động của nguồn điện này
b, Tính công của lực lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện
Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong-một giây.
B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây.
Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron: C. Khối lượng electron: kg. Khối lượng của hạt nhân heli: kg. Hằng số hấp dẫn: Chọn kết quả đúng
A.
B.
C.
D.
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng L (n = 2) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
A . F 16
B . F 4
C . F 2
D . F 12