C
Vật A nổi nên d A < d l .
Vật B chìm nên d B > d l
Vậy d B > d l > d A .
C
Vật A nổi nên d A < d l .
Vật B chìm nên d B > d l
Vậy d B > d l > d A .
Cùng một vật được thả vào bốn bình đựng bốn chất lỏng khác nhau (H.12.4). Hãy dựa vào hình vẽ để so sánh trọng lượng riêng của các chất lỏng.
A. d1 > d2 > d3 > d4
B. d4 > d1 > d2 > d3
C. d3 > d2 > d1 > d4
D. d4 > d1 > d3 > d2
Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Điều kiện để một vật là lỗi trên chất lỏng, khi
A, Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật
B, Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật
C, Khối lượng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật
D, Lực đẩy ác-si-mét bằng trọng lượng của vật
Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. trọng lượng riêng của các khối chất lỏng đều tăng lên.
B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.
D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.
Trong một bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn có trọng lượng riêng lần lượt là d1 = 12000 N/m3 và d2 = 8000 N/m3. Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20 cm, trọng lượng riêng d = 9000 N/m3 được thả vào chất lỏng (một phần chìm trong chất lỏng d1 và phần còn lại nằm hoàn toàn trong chất lỏng d2).
a. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong chất lỏng d1.
b. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1. Bỏ qua sự thay đổi mực chất lỏng.
ai giúp mình câu b vs ( ko bt đúng hay sai nên hỏi vì 2 chất lỏng đều tác dụng vào vật lực đẩy Acsimet , thể tích vật vào d1 càng tăng thì thể tích d2 càng giảm => Lực đẩy thay đổi liên tục nên k làm ntn )
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3.p1
B. p2 = 0,9.p1
C. p2 = 9.p1
D. p2 = 0,4.p1
thả 1 khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1=12000N/m3
a.tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng
b.đổ 1 chất lỏng có trọng lượng riêng d3=8000N/m3 sao cho chúng không hoà lẫn vào nhau. tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong trọng lượng riêng là d1? biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng
c. tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? bỏ qua sự thay đổi mực nước
Câu 13: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Acsimét bằng:
A. Trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng của vật.
D. Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ
A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. Bằng trọng lượng vật.
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.