Ta có: 5 + 5x < 5(x + 2)
⇔ 5 + 5x < 5x + 10
⇔ 5x – 5x < 10 – 5
⇔ 0x < 5
Bất kì giá trị nào của x cũng thỏa mãn vế trái nhỏ hơn vế phải.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là tập số thực R.
Ta có: 5 + 5x < 5(x + 2)
⇔ 5 + 5x < 5x + 10
⇔ 5x – 5x < 10 – 5
⇔ 0x < 5
Bất kì giá trị nào của x cũng thỏa mãn vế trái nhỏ hơn vế phải.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là tập số thực R.
Cho bất phương trình ẩn x: 2x + 1 > 2(x + 1). Bất phương trình này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm?
Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình nào dưới đây ?
A. 3x + 3 > 9 |
B. - 5x > 4x + 1 |
C. x - 6 > 5 - x |
D. x - 2x < - 2x + 4 |
1)Cho phương trình ( 3m -2) x +5=m
a) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn?
b) Tìm m sao cho phương trình nhận x= -2 làm nghiệm
1)Cho phương trình ( 3m -2) x +5=m
a) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn?
b) Tìm m sao cho phương trình nhận x= -2 làm nghiệm
Cho bất phương trình x2 > 0.
a) Chứng tỏ x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?
Cho bất phương trình ẩn x: 2x + 1 > 2(x + 1). Chứng tỏ các giá trị -5; 0; -8 đều không phải là nghiệm của nó.
Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: 3 – 2x = m – 5 có nghiệm nhỏ hơn -2
.Xét tính tương đương của các phương trình:
(1 – x)(x + 2) = 0 (1)
(2x – 2)(6 + 3x)(3x + 2) = 0 (2)
(5x – 5)(3x + 2)(8x + 4)(x2– 5) = 0 (3)
Khi a) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập N.
b) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập Z.
c) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập Q.
d) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập R.
CHO PHƯƠNG TRÌNH \(2mx-5=-x+6m-2\), TRONG ĐÓ m LÀ MỘT SỐ. CM RẰNG PHƯƠNG TRÌNH LUÔN NHẬN x=3 LÀ NGHIỆM, DÙ m LẤY BẤT CỨ GIÁ TRỊ NÀO