Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng người đó
A. đang có ý định phạm tội.
B. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.
C. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.
Bắt người trong trưởng hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng nguời đó
A. đang có ý dịnh phạm tội.
B. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
C. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.
D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.
Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được phép giữ người trong thời hạn bao lâu?
A. 10 tiếng.
B. 12 tiếng.
C. 13 tiếng.
D. 11 tiếng.
Bắt người trong trường hợp nào sau đây không thuộc trường hợp khẩn cấp?
A. Khi có người trông thấy và xác định đúng là người đã thực hiện hành vi tội phạm
B. Khi thấy tại người hoặc nơi ở của người bị nghi là tội phạm có dấu vết của tội phạm
C. Người đó đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
D. Khi nghi ngờ người đó trộm chó
Ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp không thuộc thẩm quyền của cơ quan nào sau đây?
A. Viện Kiểm sát.
B. Tòa án nhân dân.
C. Cơ quan báo chí.
D. Cơ quan điều tra.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:
a. Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt
b. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.
c. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.
d. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
e. Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang.
f. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.
g. Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.
Câu 11: Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì
A.chỉ có công an mới có quyền bắt.
B. phải chờ ý kiến của cấp trên.
C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.
D. ai cũng có quyền bắt.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Khống chế con tin. B. Theo dõi nghi phạm.
C. Giải cứu nạn nhân. D. Điều tra tội phạm.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Đầu độc tù nhân. B. Giam giữ nhân chứng.
C. Truy tìm tội phạm. D. Theo dõi bị can.
Câu 14: Không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát thì không ai bị bắt, trừ trường hợp
A. nghi ngờ gây án. B. phạm tội quả tang.
C. không tố giác tội phạm. D. bao che người phạm tội.
Câu 15: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng người đó
A.đang có ý định phạm tội.
B.B. chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội rất nghiêm trọng.
C. sẽ xúi giục người khác phạm tội.
D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.
Câu 16: Do nghi ngờ chồng mình có quan hệ tình cảm với thư kí riêng, chị H đã đến nơi làm việc của chồng lăng mạ, sỉ nhục thư kí riêng của anh. Chị H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo đảm về tình cảm. B. Được pháp luật bảo đảm bí mật
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm.
Câu 17. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
B. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
C. Công bằng, lắng nghe, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
D. Bình đẳng, tôn trọng, chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
Câu 18. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào sau đây?
A. Tài sản và sở hữu. B. Nhân thân và tài sản.
C. Dân sự và xã hội. D. Nhân thân và lao động.
Câu 19. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung thể hiện ở các quyền
A. sở hữu, sử dụng và định hướng. B. sở hữu, sử dụng và chiếm đoạt.
C. chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. D. sở hữu, sử dụng và chiếm lĩnh.
Câu 20. Theo quy định của pháp luật, cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con là nội dung quyền bình đẳng giữa
A.vợ và chồng. B. ông bà và cháu. C. anh, chị, em. D. cha mẹ và con.
Khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn lệnh bắt người khẩn cấp, Viện Kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn trong thời gian tối đa bao lâu?
A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. 36 giờ
D. 48 giờ
Theo quy định của pháp luật, người thi hành lệnh bắt trong mọi trường hợp điều phải
A. Phạt hành chính
B. Lập biên bản
C. Phạt tù
D. Phạt cải tạo