Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ
⇒ Đáp án D
Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ
⇒ Đáp án D
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a. Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun…………… tăng lên làm cho nước trong ấm …………… và nước sẽ bị …………ra ngoài.
b. Người ta không đóng chai nước ngọt đầy ắp vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể …………… làm cho nước ngọt đổ ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để …………, kết quả có thể làm chai…………
c. Chất lỏng nở ra khi ……………….. và co lại khi……………
d. Các chất lỏng …………… thì …………… khác nhau.
Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là:
A. nhiệt năng làm nóng động cơ
B. khí thải ra môi trường
C. ma sát giữa bánh xe và mặt đường
D. cả ba đáp án trên
Ô chữ về sự nở vì nhiệt
Hàng ngang
1. Một cách làm cho thể tích của vật rắn tăng.
2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng.
3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng.
4. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng.
5. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.
6. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
7. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất lỏng.
8. Đơn vị của đại lượng này là C 0 .
9. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích của vật rắn khi bị hơ nóng.
Hàng dọc được tô đậm
Từ xuất hiện nhiều nhất trong các bài từ 18 đến 21
chất lỏng và ko khí đều nở ra và co lại vì nhiệt và sẽ đều gây ra lực lớn nếu sự co giãn vì nhiệt của chúng bị ngăn cản ... vậy sao khi người ta thiết kế nhiệt kế thì mik thấy đâu có chổ hở nào đâu , sao nhiệt kế ko bị vỡ khi nó đo nhiệt độ nóng , lạnh nhỉ
Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A.
Vì để tiết kiệm vật liệu.
B.
Vì không thể hàn hai thanh ray với nhau.
C.
Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
D.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
Câu 4. Để ôtô vượt qua được đoạn đường bùn lầy dễ dàng
A. cần tăng trọng lượng của xe và hàng hóa trên xe.
B. cần giảm diện tích tiếp xúc của xe với mặt đường.
C. cần tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
D. cần giảm ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
Câu 1:
a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?
b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?
Câu 2:
a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?
b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?
c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?
d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?
hCọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong câu:
Ở hình vẽ 16.1, ròng rọc 1 là ròng rọc…., vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc…., vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ ( cố định / động)
Tại sao khi nhiệt độ tăng cao,các trụ bê tông cốt thép lại không bị nứt?
ngắn gọn mà dẽ hiểu nha!!!!(làm sao cũng được )