Sử dụng thước đo độ để đo các góc, từ đó ta rút ra kết luận:
Sử dụng thước đo độ để đo các góc, từ đó ta rút ra kết luận:
Bằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp ∠(BAC) với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây.
Mỗi câu sau đây đúng hay sai
(A) Góc nội tiếp là góc tạo bởi hai dây của đường tròn đó.
(B) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
(C) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp không cùng chắn một cung thì không bằng nhau.
(D) Trong một đường tròn, số đo của một góc nội tiếp bằng số đo cung bị chắn.
(E) Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Trong hình 67, cung AmB có số đo là 60 ° . Hãy:
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB.
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt.
d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong đường tròn. So sánh ADB và ACB
e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường tròn (E và C cùng phía đối với AB). So sánh cung AEB với cung ACB
Nêu cách tính số đo của góc nội tiếp theo số đo của cung bị chắn.
Nêu cách tính số đo của góc nội tiếp theo số đo của cung bị chắn.
Hãy vẽ hình minh họa các tính chất trên.
Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90o) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
Trong hình 67, cung AmB có số đo là 60o. Hãy:
Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
Cho đường tròn O và góc nội tiếp ∠BAC = 50 0 . Số đo độ của cung nhỏ BC bằng:
A. 50 0
B. 60 0
C. 70 0
D. 100 0
Hãy vẽ góc BAx tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong ba trường hợp sau:
a) B A x ^ = 30 o , B A x ^ = 90 o , B A x ^ = 120 o
b) Trong mỗi trường hợp ở câu a), hãy cho biết số đo của cung bị chắn.