Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Các nguồn điện duy trì được sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do
A. có sự xuất hiện của lực điện trường bên trong nguồn điện
B. có sự xuất hiện của lực lạ bên trong nguồn điện
C. các hạt mang điện chuyển động hỗn loạn bên trong nguồn điện
D. các hạt mang điện đều chuyển động theo một hướng bên trong nguồn điện
Các nguồn điện duy trì được sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do
A. có sự xuất hiện của lực điện trường bên trong nguồn điện
B. có sự xuất hiện của lực lạ bên trong nguồn điện
C. các hạt mang điện chuyển động không ngừng bên trong nguồn điện
D. các hạt mang điện đều chuyển động theo một hướng bên trong nguồn điện
Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần cấc vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. chỉ cần có hiệu điện thế.
D. chỉ cần có nguồn điện.
Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó.
Mắc một điện trở 14W vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện này là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt bằng
A. PN = 5,04W; P ng = 5,4W
B. PN = 5,4W; Png = 5,04W
C. PN = 84 W; Png = 90W
D. PN = 204,96W; Png = 219,6W
Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng
A. độ giảm điện thế mạch ngoài.
B. độ giảm điện thế mạch trong.
C. tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 1 , 65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3V còn khi điện trở của biến trở là 3 , 5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn
A. 3,8V và 0,2 Ω
B. 3,7V và 0,3 Ω
C. 3,8V và 0,3 Ω
D. 3,7V và 0,2 Ω
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3V; Còn khi điện trở của biến trở là 3,5W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn.