Chọn B.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hệ số a > 0 nên ta loại phương án A và D.
Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm là x = 0 hoặc x = 2 nên chỉ có phương án B là phù hợp.
Chọn B.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hệ số a > 0 nên ta loại phương án A và D.
Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm là x = 0 hoặc x = 2 nên chỉ có phương án B là phù hợp.
trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R: A. y= 2x-1/x+2 B. y= -x^3+x^2-5x C. y= x^3+2x+1 D.-x^4-2x^2+3
Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên ở bên. Trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
(*): y = 3 là tiệm cận ngang
(*): Tập xác định D = ℝ / 2
(*): Max y = 3 (*): Min y = -1
(*): x C Đ = 2
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đạo hàm f ' ( x ) = ( 1 - x ) 2 ( x + 1 ) 3 ( 3 - x ) . Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên nửa khoảng [-1;2) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
|
2 |
||
|
+ |
||
|
3 |
A.Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của hàm số
B.Hàm số nghịch biến trên khoảng
C.
D. Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-1;3], có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
|
-1 0 2 3 |
||
|
+ 0 - || + |
||
|
5 2 1 -2 |
A. Hàm số đã cho không có cực tiểu.
B. Hàm số đã cho có cực đại.
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2;3).
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;1).
Cho hàm số y= f( x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình bên dưới
Hàm số g ( x ) = f ( x 2 + 2 x + 3 - x 2 + 2 x + 2 ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( - ∞ ; - 1 )
B. ( - ∞ ; - 1 / 2 )
C. ( 1 / 2 ; + ∞ )
D. ( - 1 ; + ∞ )
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình 2 f (x) + 3 = 0 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây:
Để phương trình 3f(2x -1) = m-2 có 3 nghiệm phân biệt thuộc [0;1] thì giá trị của tham số m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. - ∞ ; - 3
B. (1;6)
C. ( 6 ; + ∞ )
D. (-3;1)
Câu 1. Đường thẳng nào cho dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
A. y = -2
B. y = -1
C. x = 2
D. y = 2
Câu 2. Cho hàm số f(x) = x2lnx. Tính f'(e)
A. 3e
B. 2e
C. e
D. 2 + e
Câu 3. Viết công thức tính V của khối cầu có bán kính r.
Câu 4. Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 6 gần bằng số nào sau đây nhất?
A. 48
B. 46
C. 52
D. 51
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x2 - 3x)
A. D = (0;3)
B. D = [0;3]
C. D = (-∞;0)∪(3;+∞)
D. D = (-∞;0)∪[3;+∞)
Cho hàm số y= f(x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình dưới và f(-2) = f( 2) = 0
Hàm số g( x) = [ f( 3-x)]2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (- 2; -1)
B. (1; 2)
C. (2; 5)
D. ( 5 ; + ∞ )