Bản thông điệp mà Tổng thống Tơ-ru-man gửi Quốc hội Mĩ ngày 12 – 13 – 1947 được xem là sự khởi đầu cho:
A. Chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.
B. Mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ.
C. Chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng “Chiến tranh lạnh”.
D. Chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.
Mĩ gây ra cuộc Chiến tranh lạnh nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện mưu đồ đó, Mĩ đã làm gì?
A. Đề ra “Kế hoạch Mác san”.
B. Thành lập khối quân sự NATO,
C. Tiến hành chạy đua vũ trang.
D. Can thiệp sâu vào Đông Dương.
Mĩ gây ra cuộc Chiến tranh lạnh nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện mưu đồ đó, Mĩ đã làm gì?
A. Đề ra “Kế hoạch Mác san”.
B. Thành lập khối quân sự NATO,
C. Tiến hành chạy đua vũ trang.
D. Can thiệp sâu vào Đông Dương.
Bản thông điệp mà Tổng thống Tơ-ru-man gửi Quốc hội Mĩ ngày 1 - 3 - 1947 được xem là sự khởi đầu cho:
A. Chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.
B. Mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ.
C. Chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng "Chiến tranh lạnh".
D. Chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.
Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?
A. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (1947)
B. Kế hoạch Mácsan (1947)
C. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) (1949)
D. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước VACSAVA (1955)
Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4.Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Bản thông điệp mà Tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947 được xem là sự khởi đầu cho
A. chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.
B. mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ.
C. tình trạng Chiến tranh lạnh.
D. chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.
Bản thông điệp mà Tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947 được xem là sự khởi đầu cho
A. chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.
B. mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ.
C. tình trạng Chiến tranh lạnh.
D. chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại “liên Mĩ”?
A. Tiếp tục giảm chi phí quốc phòng
B. Đảm bảo lợi ích quốc gia của Nhật Bản.
C. giúp Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu.
D. Để tiếp tục nhận viện trợ của Mĩ.