Lời giải:
Như vậy, bạn nhỏ đã được biết đến người làm ra hạt gạo sau khi về quê ngoại
Lời giải:
Như vậy, bạn nhỏ đã được biết đến người làm ra hạt gạo sau khi về quê ngoại
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
H’Bia giận dữ quát:
- Ta đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và chăm chỉ làm lụng, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
(Theo Truyện cổ Ê-đê)
d. Câu chuyện về H’Bia giúp em nhận ra điều gì?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
H’Bia giận dữ quát:
- Ta đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và chăm chỉ làm lụng, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
(Theo Truyện cổ Ê-đê)
a. H’Bia là người như thế nào?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
H’Bia giận dữ quát:
- Ta đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và chăm chỉ làm lụng, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
(Theo Truyện cổ Ê-đê)
c. Sau khi thóc gạo giận H’Bia bỏ đi, H’Bia như thế nào?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
H’Bia giận dữ quát:
- Ta đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và chăm chỉ làm lụng, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
(Theo Truyện cổ Ê-đê)
b. Vì sao thóc gạo bỏ H’Bia để đi vào rừng?
Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng :
– Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
5. Ông đào hũ bạc lên và bảo :
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trặm hũ bạc cũng không đủ.
Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con.
- Người Chăm : một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- Hũ : đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượu, đựng mật.
- Dúi : đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. - Thản nhiên : làm như không có việc gì xảy ra.
- Dành dụm : góp từng tí một để dành.
Con hãy cho biết: Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc nào ?
A. Dân tộc Chăm
B. Dân tộc Tày
C. Dân tộc Nùng
Đọc các đoạn thơ,đoạn văn dưới đây :
- Đồng làng vương chút heo may
Mần cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết chốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
- Cơn dông như báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường : từng loạt một, những bông gạo bay tung vào gió, trắng xóa như tuyết mịnh, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.
Viết vào chỗ trống trong bảng:
Đọc các đoạn thơ,đoạn văn dưới đây :
- Đồng làng vương chút heo may
Mần cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết chốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
- Cơn dông như báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường : từng loạt một, những bông gạo bay tung vào gió, trắng xóa như tuyết mịnh, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.
Em thích hình ảnh nào ? vì sao ?
Nêu cảm nghĩ của bn khi đọc :
Đây là câu chuyện chân thật về gia đình nghèo khổ, khi đứa con vừa bắt đầu đi học thì người cha qua đời, hai mẹ con cùng dìu dắt nhau đi và dùng đống đất đỏ nhè nhẹ phủ lên để tiễn biệt người cha.
Người mẹ không đi thêm bước nữa mà ở vậy nuôi dưỡng con thơ. Lúc đó trong thôn chưa có điện, mỗi tối thằng bé thắp ngọn đèn dầu bé tí đọc sách, vẽ tranh. Người mẹ thì từng mũi kim sợi chỉ may vá đan áo cho con. Ngày tiếp ngày, năm kế năm những tấm bằng khen cứ đắp lên vách tường đất loang lổ của họ. Đứa con cứ như ngọn trúc xanh của mùa xuân vụt lên phơi phới, nhìn đứa con cao nhanh hẳn thì đuôi mắt mẹ cũng xuất hiện nhiều nếp nhăn mỗi lần cười khi nhìn thấy con nhận phần thưởng.
Nhưng dường như trời không thương mẹ con họ, khi đứa con vừa thi vào trường trung học của huyện thì mẹ bị bệnh phong thấp nặng. Việc đồng áng làm không nổi, có khi cơm ngày hai bữa cũng không đủ ăn. Lúc đó học sinh ở trường trung học mỗi tháng phải nộp 30kg gạo. Đứa con biết mẹ không có khả năng nên nói với mẹ: “Mẹ, con sẽ nghỉ học để giúp mẹ làm ruộng”. Mẹ vò đầu con, âu yếm nói: “Con có lòng thương mẹ như vậy, mẹ rất vui, nhưng không đi học không thể được, yên tâm. Mẹ sanh con mẹ sẽ có cách nuôi con. Con đến trường ghi danh đi, mẹ sẽ mang gạo lên sau. Đứa con ngang bướng cãi lại, không chịu lên trường, người mẹ bực mình tát mạnh lên mặt con, đó là lần đầu tiên 16 tuổi trong đời bị mẹ đánh như vậy.
Đứa con cuối cùng cũng cắp sách đến trường, nhìn sau lưng con cứ xa xa dần theo con đường mòn, người mẹ vò trán suy nghĩ. Không lâu, bếp của trường cũng nhận được gạo của người mẹ bệnh tật mang đến. Bà khập khễnh bước vào cổng, với hơi thở hổn hểnh từ trên vai thả xuống một bao gạo nặng trĩu. Người phụ trách nhà bếp mở gạo ra xem, hốt một vóc lên xem lập tức cột chặt miệng bao lại nói: “Bậc phụ huynh các người thích làm những việc có lợi cho mình. Bà xem gạo nè, có thóc có sạn có hạt cỏ… làm sao mà ăn”. Người mẹ ngượng ngùng đỏ cả mặt, nói lời xin lỗi. Người phụ trách nhà bếp không nói gì thêm mang gạo vào nhà. Người mẹ lại móc trong túi gỡ ra mấy lớp lấy ra 5 tệ nói với người phụ trách: “Đây là tiền phí sinh hoạt của con tôi tháng này làm phiền ông chuyển đến dùm. Ông đùa nói: “Thế nào bà nhặt được trên đường đó à”, bà mắc cỡ đỏ mặt nói cám ơn rồi quay lưng đi.
Rồi lại đến một tháng, bà nhọc nhằn vác bao gạo đến nhà bếp, người phụ trách nhà bếp vừa nhìn gạo xong thì cột chặt lại, cũng là thứ gạo đủ màu sắc. Ông nghĩ, có lẽ lần trước do không dặn người này rõ ràng, ông nhẹ nhàng từng chữ nói với bà: “Bất cứ thứ gạo gì chúng tôi đều nhận, nhưng làm ơn để riêng ra, cho dù thế nào cũng không được để chung, như vậy chúng tôi không thể nào nấu được, nấu ra thì cơm sẽ bị sượng. Nếu lần sau còn như vậy tôi sẽ không nhận”. Bà hốt hoảng thành khẩn nói: “Thưa ông! Gạo nhà tôi đều như vậy cả, phải làm thế nào?” Người phụ trách đùng đùng nói: “Một sào ruộng nhà bà mà có thể trồng được cả trăm giống lúa như vậy à? Thật buồn cười”. Bị la như thế bà không dám nói năng gì, lặng lẻ cúi đầu, người phụ trách cũng làm lơ để bà đi.
Đến tháng thứ ba, bà lại vất vả vác đến một bao gạo, vừa nhìn thấy người đàn ông la bà lần trước, trên mặt bà lại hiện lên nụ cười còn tội hơn là khóc. Ông ta vừa nhìn thấy gạo bỗng giận dữ quát lớn nói: “Tôi nói vậy mà bà vẫn cứ như vậy không đổi. Sao mà ngoan cố, cũng thứ gạo tạp nham này, bà xem đi. Lần này mang đến thế nào thì mang về vậy!".
Hình như bà đã dự đoán trước được điều đó, bà liền quỳ xuống trước mặt người phụ trách, hai dòng lệ trào ra trên khóe mắt, buồn bã nói: “Tôi nói thật với ông, gạo này là… tôi đi xin đấy", ông giật bắn người, hai mắt tròn xoe nói không nên lời.
Bà ngồi phịch xuống đất, lộ ra đôi chân biến dạng, sưng húp… rơi lệ nói: “Tôi bị bệnh phong thấp đi lại rất khó, không thể làm ruộng được. Con tôi đòi bỏ học giúp tôi, bị tôi đánh nên trở lại trường học".
Bà cầu xin người phụ trách làm thế nào vừa giấu bà con hàng xóm lại càng sợ đứa con biết được sẽ tổn thương lòng tự trọng của nó. Mỗi ngày trời còn chưa sáng bà len lén cầm cái bao chống gậy đi cách thôn khoảng 10 dặm để van xin lòng thưong của những người khác, rồi đợi trời thật tối bà một mình âm thầm về. Gạo bà xin được đều để chung vào. Tháng kế tiếp vừa mang gạo đến trường bà nhìn người phụ trách, chưa nói mà nước mắt lưng tròng. Ông đỡ bà dậy nói: “Thật là ngừơi mẹ tốt, tôi sẽ lập tức đi trình với hiệu trưởng, để trường miễn học phí cho con bà”. Bà vừa nghe xong hốt hoảng lắc đầu nói: “Đừng…đừng…nếu con tôi mà biết tôi đi xin để nuôi nó đi học sẽ làm nó tổn thương và như thế ảnh hưởng đến sự học của nó. Ông hiểu ý bà nói: “À, thì ra bà muốn tôi giấu kín điều này, được rồi, tôi nhớ”. Bà khập khễnh như người què quay lưng đi.
Cuối cùng thì hiệu trưởng cũng biết được sự việc với nét mặt hiền hoà nói: “Vì gia đình bà quá nghèo, trường sẽ miễn học phí và tiền sinh hoạt 3 năm. Ba năm sau, đứa con đã thi đậu vào trường đại học Thanh Hoa. Ngày tốt nghiệp, chiêng trống vang trời, hiệu trưởng đặc biệt chú ý người học sinh có hoàn cảnh khó khăn này và mời cậu ta lên lễ đài. Cậu ta khó chịu nói: “Thi đạt điểm cao có rất nhiều, vì sao bảo em lên lễ đài? Lại càng làm mọi người ngạc nhiên hơn là trên lễ đài đổ liên tiếp ba hồi trống vang dội. Lúc đó người phụ trách nhà bếp cầm ba cái bao đựng gạo của người mẹ lên lễ đài kể câu chuyện Người mẹ đi xin gạo để nuôi con ăn học. Dưới lễ đài mọi người im bặt, Hiệu trưởng nhìn ba cái bao giọng hùng hồn nói: “Đây là câu chuyện ba cái bao gạo của người mẹ đi xin, trên đời này đem vàng cũng không mua được những hạt gạo này, sau đây tôi sẽ mời người mẹ vĩ đại đó lên lễ đài".
Đứa con trong lòng nghi nghi, nhìn lại phía sau xem, thấy người phụ trách dìu mẹ từng bước từng bước tiến lên lễ đài. Hai mẹ con nhìn nhau, từ ánh mắt lấp lánh tình yêu thương của người mẹ, vài sợi tóc trắng bay bay trước trán. Đứa con bước đến trước, ôm chầm lấy mẹ và bật khóc, “Mẹ… Mẹ của con…”.
Trải qua bao nhiêu năm tháng câu chuyện của mẹ vẫn còn sáng mãi trong truyền thuyết.