visyduong

bạn nào có thể thuyết minh hồ minh về thành phố hồ chí minh dc ko :)

Ở Việt Nam có sáu mươi tư tỉnh thành, mỗi tỉnh thành có một tên gọi khác nhau, có khi là gắn với những truyền thống của tỉnh thành ấy, có khi là gọi tên theo đặc trưng tỉnh thành. Và có một thành phố rất đặc biệt, nó đặc biệt không chỉ bởi vẻ đẹp đẽ, thơ mộng, không chỉ bởi những truyền thống văn hóa bởi nó đẹp bởi ngay cái tên gọi của nó, thành phố mang tên bác Hồ Chí Minh, tên của người lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam, để mỗi khi nhắc đến thành phố Hồ Chí Minh thì người ta sẽ cảm nhận được một cái gì đó rất ấm áp, rất thân thương, dù cho chưa từng được đặt chân đến.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai trung tâm kinh tế, xã hội, văn hóa lớn nhất của Việt Nam, cùng với thủ đô Hà Nội, thì thành phố Hồ Chí Minh thường gắn với cái không khí nhộn nhịp, với sự tấp nập của chốn phồn hoa đô hội. Thành phố Hồ Chí Minh xưa có tên gọi là Sài Gòn, là thành phố trực thuộc trung ương, đây cũng là thành phố có quy mô dân số cũng như tốc độ đô thị hóa lớn nhất của cả nước, thành phố Hồ Chí Minh cũng là một trong những thành phố có diện tích lớn nhất của cả nước, với diện tích khoảng 2.095.06 ki lô mét vuông bao gồm mười chín quận và năm huyện.

Thành phố Hồ Chí Minh trước hết được biết đến là một trung tâm kinh tế, chính trị lớn nhất của cả nước. Điều này được thể hiện ngay trong cơ cấu kinh tế GDP và tỉ lệ đóng góp của thành phố này đối với sự phát triển chung của cả nước, chiếm khoảng hai mươi phần trăm trong cơ cấu kinh tế GDP của cả nước. Ở thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều những trung tâm công nghiệp lớn, có nhiều loại hình kinh tế, dịch vụ phát triển. Mặt khác, thành phố Hồ Chí Minh còn nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa các vùng lớn của cả nước là Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, nên thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện trong trao đổi hàng hóa và liên kết phát triển kinh tế giữa các khu vực. Cũng vì sự phát triển vượt bậc của thành phố này mà đã thu hút về đây rất nhiều lao động, họ đến từ khắp nơi của các miền Tổ quốc.

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có quy mô và mật độ dân số lớn nhất của cả nước. Theo thống kê của cục dân số, thì dân số của thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 lên đến 7.521.138 người. Trong khi đó, nếu tính cả những người mà không đăng kí lưu trú thì có thể lên đáng mười triệu người. Sự đông đúc về dân số này tạo điều kiện cho thành phố này có nguồn nhân lực dồi dòa, có điều kiện phát triển các ngành kinh tế. Nhưng mặt trái của nó không phải không có, dân số quá đông dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số, thất nghiệp, thiếu việc làm và gây ra khó khăn trong việc quản lí dân số, giải quyết việc làm, còn chưa kể đến sự phát sinh của những tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường.

minh phượng
13 tháng 11 2018 lúc 15:13

 Ở Việt Nam có sáu mươi tư tỉnh thành, mỗi tỉnh thành có một tên gọi khác nhau, có khi là gắn với những truyền thống của tỉnh thành ấy, có khi là gọi tên theo đặc trưng tỉnh thành. Và có một thành phố rất đặc biệt, nó đặc biệt không chỉ bởi vẻ đẹp đẽ, thơ mộng, không chỉ bởi những truyền thống văn hóa bởi nó đẹp bởi ngay cái tên gọi của nó, thành phố mang tên bác Hồ Chí Minh, tên của người lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam, để mỗi khi nhắc đến thành phố Hồ Chí Minh thì người ta sẽ cảm nhận được một cái gì đó rất ấm áp, rất thân thương, dù cho chưa từng được đặt chân đến.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai trung tâm kinh tế, xã hội, văn hóa lớn nhất của Việt Nam, cùng với thủ đô Hà Nội, thì thành phố Hồ Chí Minh thường gắn với cái không khí nhộn nhịp, với sự tấp nập của chốn phồn hoa đô hội. Thành phố Hồ Chí Minh xưa có tên gọi là Sài Gòn, là thành phố trực thuộc trung ương, đây cũng là thành phố có quy mô dân số cũng như tốc độ đô thị hóa lớn nhất của cả nước, thành phố Hồ Chí Minh cũng là một trong những thành phố có diện tích lớn nhất của cả nước, với diện tích khoảng 2.095.06 ki lô mét vuông bao gồm mười chín quận và năm huyện.

Thành phố Hồ Chí Minh trước hết được biết đến là một trung tâm kinh tế, chính trị lớn nhất của cả nước. Điều này được thể hiện ngay trong cơ cấu kinh tế GDP và tỉ lệ đóng góp của thành phố này đối với sự phát triển chung của cả nước, chiếm khoảng hai mươi phần trăm trong cơ cấu kinh tế GDP của cả nước. Ở thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều những trung tâm công nghiệp lớn, có nhiều loại hình kinh tế, dịch vụ phát triển. Mặt khác, thành phố Hồ Chí Minh còn nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa các vùng lớn của cả nước là Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, nên thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện trong trao đổi hàng hóa và liên kết phát triển kinh tế giữa các khu vực. Cũng vì sự phát triển vượt bậc của thành phố này mà đã thu hút về đây rất nhiều lao động, họ đến từ khắp nơi của các miền Tổ quốc.

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có quy mô và mật độ dân số lớn nhất của cả nước. Theo thống kê của cục dân số, thì dân số của thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 lên đến 7.521.138 người. Trong khi đó, nếu tính cả những người mà không đăng kí lưu trú thì có thể lên đáng mười triệu người. Sự đông đúc về dân số này tạo điều kiện cho thành phố này có nguồn nhân lực dồi dòa, có điều kiện phát triển các ngành kinh tế. Nhưng mặt trái của nó không phải không có, dân số quá đông dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số, thất nghiệp, thiếu việc làm và gây ra khó khăn trong việc quản lí dân số, giải quyết việc làm, còn chưa kể đến sự phát sinh của những tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường.

Về vị trí địa lí, thành phố Hồ Chí Minh là một trong các thành phố thuộc Đông Nam Bộ, cũng là thành phố đóng vai trò nòng cốt, chủ lực của khu vực Đông Nam Bộ. Vì nằm ở phía Nam của tổ quốc nên khí hậu ở thành phố Hồ Chí Minh nắng nóng quanh năm, ban ngày nắng nóng những về đêm thì thời tiết lại vô cùng mát mẻ, rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp nhiệt đới, mang lại nguồn tiền tệ lớn cho đất nước như: cà phê, ca cao,cao su, hạt điều…Đây cũng là khu vực ít có những thiên tai nhất của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh được bồi tụ của con sông Cửu Long màu mỡ, tạo nên một vùng đồng bằng Sông Cửu Long rộng lớn, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp. Vì vậy mà thành phố Hồ Chí Minh là thành phố dẫn đầu cả nước về bình quân lương thực trên đầu người lớn, không chỉ cung ứng lương thực cho người dân cả nước mà còn cho xuất khẩu. Mang lại nguồn lợi kinh tế cao.

Đó là vị trí địa lí và những lợi ích mà vị trí ấy mang lại cho thành phố Hồ Chí Minh. Còn xét về truyền thống lịch sử thì đây cũng là thành phố có truyền thống trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Mỗi khi có giặc ngoại xâm thì thành phố Hồ Chí Minh luôn là một trong ba thành phố luôn đi đầu trong hoạt động đấu tranh của cả nước, cùng với thành phố Hà Nội và thành phố Huế. Đặc biệt, trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ, thành phố Hồ Chí Minh mà khi đó mang tên là Sài Gòn là trung tâm chính trị, quân sự lớn của Mĩ – Ngụy. Cũng vì vậy mà đây là trọng điểm của các cuộc đấu tranh, là nơi chứng kiến mọi thăng trầm của lịch sử Việt Nam. Đại hội năm 1976 đã quyết định đổi tên Sài Gòn thành thành phố Hồ Chí Minh, thành phố mang tên Bác.

Như vậy, thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục lớn nhất của Việt Nam, cùng với thủ đô Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh đã và đang có tốc độ phát triển kinh tế ngày nhanh chóng, góp phần to lớn cho sự phát triển chung của đất nước Việt Nam. Không chỉ là trung tâm trọng yếu phát triển kinh tế mà thành phố Hồ Chí Minh cũng là thành phố một thành phố giàu truyền thống lịch sử cũng như truyền thống văn hóa lâu đời.

minh phượng
13 tháng 11 2018 lúc 15:14

“thành phố Hồ Chí Minh muôn năm, đã viết nên thiên anh hùng ca, thiên anh hùng ca ngàn năm sáng chói, lưa danh đến muôn đời…” Bài hát “ mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” vang lên trên chiếc radio làm cho lòng tôi bồi hồi nhớ lại những gì mà tôi đã được chứng kiến và tận mắt được khám phá về vẻ đẹp của thành phố mang tên Bác- thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi được coi là trung tâm của cả nước bởi sự phát triển mạnh mẽ và có những bước tiến vượt bậc về kinh tế. Tới nơi đây, chúng ta sẽ cảm nhận được những điều rất riêng mà những thành phố khác không thể mang lại bởi nó chính là hình ảnh, là đặc điểm chỉ có ở nơi đây mà không nơi nào có được.

Thành phố Hồ Chí mình trước kia từ rất lâu chỉ là một vùng đầm lầy, rừng rậm. Thế những, nơi đây cũng được biết tới bởi có rất nhiều những tài nguyên với địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ do được bồi đắp qua ngàn năm, ngoài ra con có khả năng buôn bán với nơi khác qua đường thủy.

Năm 1896, thành phố có tên là “ gia định tỉnh”, sau đó đã được đổi tên là thành phố Sài Gòn. Thậm chí ngay cả hiện giờ vẫn có rất nhiều người gọi nơi đây là Sài Gòn bởi cái tên này đã đi cùng với sự đấu tranh và phát triển qua hai cuộc kháng chiến. Và chính bởi vậy, sau khi chiến thắng quân xâm lược, nơi đây đã được vinh dự gọi là thành phố Hồ Chí Minh- thành phố mang tên Bác do đây là nơi đầu tiên Bác đã ra đi tìm đường cứu nước. và bắt đầu từ đây, một thời kì mới của tự do, dân chủ và phát triển đã được bắt đầu tại nơi đây.

Nhắc tới thành phố Hồ Chí Minh chúng ta sẽ nghĩ ngay tới một thành phố đầy nắng vàng tỏa sáng trong suốt cả năm. Do địa hình đặc biệt của Việt Nam mà thành phố Hồ Chí Minh nằm rất gần đường xích đạo, quanh năm chỉ có hai mùa: mùa mưa và mùa khô mà không hề có bốn mùa như ở miền bắc. Cũng có lẽ bởi vậy mà ở nơi đây, quanh năm có cây ăn trái, lúc  nào cũng có những nhành hoa đẹp, những trái cây thơm ngon. Đây là điều mà những vùng khác của Việt nam tại phía Bắc không hề có. Ngay cả những ngày như Tế đến xuân về, mọi người cũng được đón tết trong ánh vàng như rót mật tại tất cả những nẻo đường trên khắp mọi nơi.

Tới thanh f phố Hồ Chí Mình mà không tới những địa điểm nổi tiếng như chợ Bến thành, Nhà thờ Đức Bà, bưu điện tại trung tâm thành phố hay Dinh Sài Gòn thì quả là đã uống phí những  công khi đi thăm thành phố này. Những kiến trúc tại thành phố Hồ Chi Minh có điểm khác với thủ đô ở chỗ: những công trinh kiến trúc của Hà Nội thiên về những gì của hoài niệm, là những thứ cổ kính, xa xưa thì ở thành phố Hồ Chí Minh, những địa điểm nổi bật của họ đều là những công trình kiến trúc mang màu sắc của Phương tây. Bởi lẽ, trong thời gian kháng chiến chống Mĩ và kháng chiến chống Pháp thì thành phố bị chiếm đóng và xây dựng những địa điểm trên, sau đó, thành phố đã cho tu sửa lại những công trình ấy mà nó cũng mang lại cho thành phố những nét rất riêng biệt mà không phải nơi nào cũng có. Đó đều là những công trình kiến trúc có sự đầu tư rất lớn và được coi là hình ảnh đại diện cho toàn thành phố. Bởi vậy có lẽ khi nhắc tới Chợ Bến Thành, nhắc tới Dinh độc lập, chúng ta cũng hiểu đó là nơi nào như thể khi chúng ta nói tới những địa điểm như Hồ Gươm của Hà Nội vậy.

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố phát triển nhất cả nước, thế nên không có gì lạ khi nơi đây là một trong những nơi có mật độ dân số cao nhất cả nước. Nơi đây được coi là một trong những thành phố đứng đầu bởi mức độ thân thiện của con người. tại thành phố Hồ Chí Mình có rất nhiều các đồng bào dân tộc cùng nhau sinh sống một cách thân thiện, như đồng bào người chăm, người Hoa, người Miến, … tất cả đã tạo cho thành phố sự phong phú và đa dạng. Người của thành phố hồ chí mình nói riêng hay người miên Nam nói chung họ đều có đặc điểm là những con người vô cùng thân thiện và hào sảng, không câu nệ tiểu tiết. Có lẽ bởi vì lẽ đó mà những người dân nơi đây luôn chào đón tất cả mọi người từ khắp mọi miền tổ quốc tới nơi đây an cư lạc nghiệp.

Thành phố mang tên bác là thành phố đứng đầu trong cả nước về mức độ phát triển về kinh tế. Nơi đây hình thành rất nhiều những trung tâm giải trí lớn nhất cả nước. Cả ngày lẫn đêm, cả thành phố không có lúc nào ngủ, lúc nào cũng có những chiếc xe đang hối hả đi trên  đường dù cho có là lúc nào trong ngày đi chăng nữa. Những con người nơi đây cho rằng, cuộc sống thực sự là khi bắt đầu về đêm bởi ban ngày là khi mọi người phải lo toan, bận rộn với những công việc trong cuộc sống. Chỉ có khi đêm xuống, họ mới sống thực sự vì chính bản thân của mình.

tóm lại, thành phố Hồ Chí Mình là một trong những thành phố được mọi người biết đến bởi những nét đẹp hiện đại mà luôn dịu dàng của nó. Nếu ai đã được một lần đi tới nơi đây, chắc hẳn sẽ không bao giờ quên hình ảnh của thành phố mà sẽ mãi mãi luôn nhớ về nơi đây- một thành phố của sự hiện đại nhưng luôn ẩn chứa trong nó là những con người miền Nam luôn thân thiện, tốt bụng và thật thà để rồi, mỗi lần đi tới thăm nơi đây là một trong kỉ niệm đẹp nhất của chúng ta.

Tập-chơi-flo
22 tháng 11 2018 lúc 13:08

Ở Việt Nam có sáu mươi tư tỉnh thành, mỗi tỉnh thành có một tên gọi khác nhau, có khi là gắn với những truyền thống của tỉnh thành ấy, có khi là gọi tên theo đặc trưng tỉnh thành. Và có một thành phố rất đặc biệt, nó đặc biệt không chỉ bởi vẻ đẹp đẽ, thơ mộng, không chỉ bởi những truyền thống văn hóa bởi nó đẹp bởi ngay cái tên gọi của nó, thành phố mang tên bác Hồ Chí Minh, tên của người lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam, để mỗi khi nhắc đến thành phố Hồ Chí Minh thì người ta sẽ cảm nhận được một cái gì đó rất ấm áp, rất thân thương, dù cho chưa từng được đặt chân đến.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai trung tâm kinh tế, xã hội, văn hóa lớn nhất của Việt Nam, cùng với thủ đô Hà Nội, thì thành phố Hồ Chí Minh thường gắn với cái không khí nhộn nhịp, với sự tấp nập của chốn phồn hoa đô hội. Thành phố Hồ Chí Minh xưa có tên gọi là Sài Gòn, là thành phố trực thuộc trung ương, đây cũng là thành phố có quy mô dân số cũng như tốc độ đô thị hóa lớn nhất của cả nước, thành phố Hồ Chí Minh cũng là một trong những thành phố có diện tích lớn nhất của cả nước, với diện tích khoảng 2.095.06 ki lô mét vuông bao gồm mười chín quận và năm huyện.

Thành phố Hồ Chí Minh trước hết được biết đến là một trung tâm kinh tế, chính trị lớn nhất của cả nước. Điều này được thể hiện ngay trong cơ cấu kinh tế GDP và tỉ lệ đóng góp của thành phố này đối với sự phát triển chung của cả nước, chiếm khoảng hai mươi phần trăm trong cơ cấu kinh tế GDP của cả nước. Ở thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều những trung tâm công nghiệp lớn, có nhiều loại hình kinh tế, dịch vụ phát triển. Mặt khác, thành phố Hồ Chí Minh còn nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa các vùng lớn của cả nước là Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, nên thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện trong trao đổi hàng hóa và liên kết phát triển kinh tế giữa các khu vực. Cũng vì sự phát triển vượt bậc của thành phố này mà đã thu hút về đây rất nhiều lao động, họ đến từ khắp nơi của các miền Tổ quốc.

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có quy mô và mật độ dân số lớn nhất của cả nước. Theo thống kê của cục dân số, thì dân số của thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 lên đến 7.521.138 người. Trong khi đó, nếu tính cả những người mà không đăng kí lưu trú thì có thể lên đáng mười triệu người. Sự đông đúc về dân số này tạo điều kiện cho thành phố này có nguồn nhân lực dồi dòa, có điều kiện phát triển các ngành kinh tế. Nhưng mặt trái của nó không phải không có, dân số quá đông dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số, thất nghiệp, thiếu việc làm và gây ra khó khăn trong việc quản lí dân số, giải quyết việc làm, còn chưa kể đến sự phát sinh của những tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường.

Về vị trí địa lí, thành phố Hồ Chí Minh là một trong các thành phố thuộc Đông Nam Bộ, cũng là thành phố đóng vai trò nòng cốt, chủ lực của khu vực Đông Nam Bộ. Vì nằm ở phía Nam của tổ quốc nên khí hậu ở thành phố Hồ Chí Minh nắng nóng quanh năm, ban ngày nắng nóng những về đêm thì thời tiết lại vô cùng mát mẻ, rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp nhiệt đới, mang lại nguồn tiền tệ lớn cho đất nước như: cà phê, ca cao,cao su, hạt điều…Đây cũng là khu vực ít có những thiên tai nhất của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh được bồi tụ của con sông Cửu Long màu mỡ, tạo nên một vùng đồng bằng Sông Cửu Long rộng lớn, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp. Vì vậy mà thành phố Hồ Chí Minh là thành phố dẫn đầu cả nước về bình quân lương thực trên đầu người lớn, không chỉ cung ứng lương thực cho người dân cả nước mà còn cho xuất khẩu. Mang lại nguồn lợi kinh tế cao.

Đó là vị trí địa lí và những lợi ích mà vị trí ấy mang lại cho thành phố Hồ Chí Minh. Còn xét về truyền thống lịch sử thì đây cũng là thành phố có truyền thống trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Mỗi khi có giặc ngoại xâm thì thành phố Hồ Chí Minh luôn là một trong ba thành phố luôn đi đầu trong hoạt động đấu tranh của cả nước, cùng với thành phố Hà Nội và thành phố Huế. Đặc biệt, trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ, thành phố Hồ Chí Minh mà khi đó mang tên là Sài Gòn là trung tâm chính trị, quân sự lớn của Mĩ – Ngụy. Cũng vì vậy mà đây là trọng điểm của các cuộc đấu tranh, là nơi chứng kiến mọi thăng trầm của lịch sử Việt Nam. Đại hội năm 1976 đã quyết định đổi tên Sài Gòn thành thành phố Hồ Chí Minh, thành phố mang tên Bác.

Như vậy, thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục lớn nhất của Việt Nam, cùng với thủ đô Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh đã và đang có tốc độ phát triển kinh tế ngày nhanh chóng, góp phần to lớn cho sự phát triển chung của đất nước Việt Nam. Không chỉ là trung tâm trọng yếu phát triển kinh tế mà thành phố Hồ Chí Minh cũng là thành phố một thành phố giàu truyền thống lịch sử cũng như truyền thống văn hóa lâu đời.


Các câu hỏi tương tự
Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
huyentrang pham
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
San San
Xem chi tiết
DanAlex
Xem chi tiết
voducthinh
Xem chi tiết
Ung Tấn Thảo
Xem chi tiết
Lạc Vĩ
Xem chi tiết