Bạn tham khảo thêm tại đây :
Lý thuyết định lí ta-lét. định lí đảo và hệ quả của định lí ta-lét toán 8
Bạn tham khảo thêm tại đây :
Lý thuyết định lí ta-lét. định lí đảo và hệ quả của định lí ta-lét toán 8
Có bạn nào sáng nay thi violympic vật lý rồi có còn nhớ đề hay chép đề lại không? Mình thi rồi nhưng muốn làm lại ra giấy, có một số câu mình quên. Bạn nào có đề vòng 8 violympic vật lý 8 thì cho mình xin với nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm!
Bạn nào có đề thi thí nghiệm thực hành vật lý 8 cho mình xin gấp nhé. ( Có đáp án thì càng tốt nha )
Cho mình hỏi cách chứng minh định lý ta lét?
Nhắc lại định lý Ta-lét trong tam giác.
nêu định lí ta lét, hệ quả định lí ta lét, định lí ta lét đảo
mình đang học chuyên đề về đa thức thì thấy có cái định lý này:
Nếu a là nghiệm nguyên của f(x) và f(1); f(- 1) khác 0 thì f(1) a - 1 và f(-1) a + 1 đều là số nguyên. Để nhanh chóng loại trừ nghiệm là ước của hệ số tự do
mình đọc câu này hoài mà không hiều, ai giải thích giúp đi
cách phân biệt định lí ta-lét thuận và đảo
mong mọi người giúp mình với ạ
Hẳn là nhiều người trong chúng ta mất nhiều năm trời học qua cấp 1, cấp 2 và cấp 3 để thoát khỏi môn Toán (để rồi lên Đại học lại dính phải Toán Cao Cấp như tôi chả hạn). Các bạn nghĩ bài tập toán giao về nhà sau mỗi tiết học là khoai ư? Vậy thì các bạn hãy nhìn vào bài toán này đây, để giải nó cần tới 3 nhà toán học và 200 terabyte dung lượng chỉ để chứa lời giải, đấy là đã có một siêu máy tính giúp sức rồi đấy nhé!
Bạn cứ tính, 1 terabyte chứa được 337.920 bản Chiến Tranh Và Hòa Bình, bộ tiểu thuyết của Lev Tolstoy, bộ tiểu thuyết dài nhất trong lịch sử loài người, vậy thì 200 terabyte sẽ chứa lượng chữ nhiều khủng khiếp đến nhường nào.
Bài toán này khó đến mức nào mà bài giải lại vĩ đại tới vậy? Đó là một vấn đề toán học xoay quanh định lý Pythagoras (hay chúng ta vẫn biết nó dưới tên định lý Py-ta-go), được đưa ra lần đầu tiên bởi giáo sư toán học Ronald Graham hồi những năm 1980. Có tên là Biến Số Đúng Sai Của Bộ Ba Số Nguyên Dương Pythagoras (Boolean Pythagorean Triples), vấn đề toán học này “khoai” đến mức Graham đã treo giải 100 USD cho bất kì ai giải được (năm 1980 nhé!).
Vấn đề toán học này xoay quanh công thức của định lý Pythagoras: a^2 b^2 = c^2. Trong đó a và b là hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, còn c là cạnh huyền.
Công thức của định lý Pythagoras.
Giải thích về tên của vấn đề toán học này:
Bolean là biến có giá trị đúng hoặc sai.
Có bạn nào thi HK1 chưa nhỉ? Cho mình xin đề toán 8 nhé! Cảm ơn các bạn^^