Công của lực điện làm tăng động năng của electron:
A A O = W d A - W d 0
Vậy
Công của lực điện làm tăng động năng của electron:
A A O = W d A - W d 0
Vậy
Bắn một êlectron với vận tốc v 0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loai phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (Hình 5.2). Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Biết rằng êlectron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Viết biểu thức tính công của lực điện trong sự dịch chuyển của êlectron trong điện trường.
Bắn một êlectron (tích điện - e và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U>0. Biết rằng êlectron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
A. 0 , 5 e U + 0 , 5 m v 2
B. - 0 , 5 e U + 0 , 5 m v 2
C. | e | U 6 + 0 , 5 m v 2
D. - e U + 0 , 5 m v 2
Bắn một êlectron (tích điện −|e| và cớ khối lượng m) với vận tốc vvào điện trường đều giữa hai bản kia loại phẳng theo phươngsong song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U> 0. Biết rằng êlectron bay ra khỏi điện trường tại điểm N nằm cách mép bản dương một đoạn bằng một phần ba khoảng cách giữa hai bản. Động năng của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
A. 0,5|e|U + 0,5m v 2 .
B. −0,5|e|U + 0,5m v 2 .
C. |e|U/6 + 0,5m v 2 .
D. −|e|U/6 + 0,5m v 2 .
Bắn một êlectron với vận tốc v 0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loai phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (Hình 5.2). Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Electron sẽ bị lệch về phía bản dương hay bản âm ?
Bắn một electron (tích điên -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm N nằm cách mép bản dương một đoạn thẳng bằng một phần ba khoảng cách giữa hai bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
A.
B.
C.
D.
Bắn một electron (tích điên -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm N nằm cách mép bản dương một đoạn thẳng bằng một phần ba khoảng cách giữa hai bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
A. 0 , 5 e U + 0 , 5 m v 2 .
B. - 0 , 5 e U + 0 , 5 m v 2 .
C. e U / 6 + 0 , 5 m v 2 .
D. - e U / 6 + 0 , 5 m v 2 .
Bắn một êlectron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (Hình 5.1). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 1. 10 7 m/s. Tính hiệu điện thế U A B giữa hai bản. Điện tích của êlectron: -1,6. 10 - 19 C. Khối lượng của êlectron: 9,1. 10 - 31 kg.
Bắn một êlectron (mang điện tích e = - 1 , 6 . 10 - 19 C và có khối lượng m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Êlectron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4 . 10 7 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Hiệu điện thế U A B giữa hai bản kim loại là
A. - 4550V
B. - 284V
C. 284V
D. 4550V
Bắn một electron (tích điện - e và có khối lượng m) với vận tốc v 0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản U>0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Công của lực điện trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường là:
A. 0 , 5 e U
B. - 0 , 5 e U
C. e U
D. - e U