em hãy cho biết ý nghĩa câu : từ cái bống cái bang / từ cái hoa rất thơm / từ cánh cò rất trắng / từ vị gừng rất đắng
1. Cho đoạn thơ sau :
«Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô.»
a. Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của tác giả nào ?
b. Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ nào?
c. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng ?
I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...
(Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?
Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.
Câu 3: Những câu thơ đc mở đầu bằng chữ ''Từ'' nhằm khẳng định điều gì? Em có nhận xét gì về những sự vật được nhắc đến trong các câu thơ này?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...
(Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?
Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.
Câu 2. Trong lời ru của mẹ dành cho trẻ, những hình ảnh nào được gợi ra?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên?
Câu 4. Viết một đoạn văn 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của em về tình yêu và lời ru của mẹ dành cho trẻ qua đoạn thơ trên.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng.
(Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)
Câu 1:
a, Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ rõ đại từ nhân xưng trong khổ thơ trên?
b, Theo nhà thơ, món quà tình cảm nào chỉ có mẹ mới đem lại được cho trẻ?
Câu 2: Em hãy xác định một biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong khổ thơ và nêu tác dụng ?
Câu 3: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng.
(Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)
Câu 1:
a, Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ rõ đại từ nhân xưng trong khổ thơ trên?
b, Theo nhà thơ, món quà tình cảm nào chỉ có mẹ mới đem lại được cho trẻ?
Câu 2: Em hãy xác định một biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong khổ thơ và nêu tác dụng ?
Câu 3: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
" mẹ mang về tiếng hát
từ cái bổng cái bang
từ cái hoa rất thơm
từ cánh cò rất trắng
từ vị gừng rất đắng
từ vết lấm chưa khô
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện nội dung và cảm xúc.
" mẹ mang về tiếng hát
từ cái bổng cái bang
từ cái hoa rất thơm
từ cánh cò rất trắng
từ vị gừng rất đắng
từ vết lấm chưa khô
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện nội dung và cảm xúc.