Bài toán đang gây tranh cãi, mời các bạn tranh luận nhé?
1) Tìm a biết:
15:a + 12:a = 9
2) Tìm y biết:
y:54 + y:16 = 217
Một học sinh làm như sau:
a) 15:a + 12:a = 9
(15 + 12):a = 9
27:a = 9
a = 27:9
a = 3
b) y:54 + y:16 = 217
y:(54 + 16) = 217
y: 70 = 217
y = 217 x 70
y = 15190
--------------
Họi bạn các lời giải trên đúng hay sai? Các bạn bình luận nhé.
Câu a cách làm là đúng. Đây là một ví dụ điển hình của phép cộng các phân số cùng mẫu, chỉ là thay dấu phân số thành dấu chia thôi, thực chất không khác chút nào cả.
Tuy nhiên câu b lại là hai phân số không cùng mẫu mà chỉ là cùng tử. Ta không có quy tắc cộng hai phân số cùng tử mà giữ nguyên tử, lại đi cộng mẫu cả. Chỉ có thể rút nhân tử chung ra, quy đồng và tính thôi.
câu a làm đúng .
câu b làm sai hoàn toàn
ớ lộn .
câu a làm đúng còn câu b thử lại chẳng ra kết quả đúng
15 : a + 12 : a= 9
=> (15 + 12 ) : a = 9
=> 27 : a = 9
=> a= 3
thử lại 15 : 3 + 12 : 3
= 5 + 4 = 9 ( đúng )
đúng
vì a 15:3+12:3=9
= 5+4 =9
b sai
vì cả 2 chia đều dư và lớn hon tống
y : 54 + y: 16 = 217
=> y : (54 + 16) = 217
=> y : 70 = 217
=> y = 217 x 70
=> y = 15190
thử lại
15190 : 54 + 15190 : 16
= không chia hết
vậy câu b sai hoàn toàn
a) đúng
b) sai
để tranh luận=> chưa đưa giải thích vào!
câu a bạn đó làm đúng
còn câu b sai hoàn toàn, vì không có tính chất nào như vậy cả!
kết quả đúng: \(\frac{y}{54}+\frac{y}{16}=y\left(\frac{1}{54}+\frac{1}{16}\right)=y.\frac{35}{432}=217\Leftrightarrow y=\frac{13392}{5}\)
Câu a đúng vì áp dụng tính chất
A:C+B:C=(A+B):C
B SAI VÌ KO HỀ CÓ TÍNH CHẤT
A:B+A:C=A:(B+C)
Câu a bạn đó đã làm đúng.
Câu b sai, sửa lại:
\(y:52+y:16=217\)
\(\Rightarrow\frac{y}{52}+\frac{y}{16}=217\)
\(\Rightarrow\frac{16y}{832}+\frac{52y}{832}=217\)
\(\Rightarrow\frac{68y}{832}=217\)
\(\Rightarrow68y=\frac{217}{832}\)
\(\Rightarrow y=\frac{217}{56576}\)
a)đúng
b)sai
Vì ở bài b nếu b=432 thì 432:54+432:16=8+27=35
Trái với kết quả đề cho
Câu a làm đúng vì có tính chất phù hợp.
Câu b làm sai, ko tính chất nào thỏa mãn.
Giải thích để sao nhé(phần câu b).
câu a như thế là làm đúng rồi
còn câu b không thể áp dụng tính chất này đc
cả câu a và b đều sai
câu a : ko có tính chất phân phối giữa phép chia và phép cộng , ta sửa như sau:
15: a + 12: a
= \(15\times\frac{1}{a}+12\times\frac{1}{a}\)
rồi rút 1/a ra ngoài làm chung
câu b: sai vì cũng ko có tính chất này
2 bài toán trên là sai vì không có tính chất phân phối của phép chia với phép cộng
VD một số trường hợp tính chất phân phối của phép chia với phép cộng là sai
15 : 3 + 15 : 5 = 15:(3+5) = 15 : 8 = 1,875
15 : 3 + 15 : 5 = 5 + 3 = 8 khác 1,875
Câu a) đúng vì có tính chất \(\text{a:b+c:b=(a+c):b}\)
Câu b) sai vì ko có tính chất trên.
Cả 2 câu đề đúng vì ta có thể chuyển phép chia thành phép nhân
Câu a đúng
Câu b sai ( vì không có tính chất nào như thế nên không thể áp dụng )