Bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” tả cảnh vật vào thời điểm nào? *
A. Cảnh đêm
B. Cảnh buổi sớm
C. Cảnh trưa
D. Cảnh chiều
Trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết nào?
Cảnh đêm trăng trong Bài thơ :“Cảnh khuya” được miêu tả ở đâu? A. Thủ đô Hà Nội B. Việt Bắc C. Tây Bắc D. Đông Nam Bộ
Cảnh tượng Đèo Ngang trong bài thơ “Qua đèo ngang” được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
Qua các nội dung được miêu tả trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”, em có những cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng của tác giả trước cảnh tượng đó?
Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ trong bài thơ như thế nào?
A. Rực rỡ và diễm lệ
B. Hùng vĩ và tươi tắn
C. Huyền ảo và thanh bình
D. U ám và buồn bã
Cảnh thiên nhiên ở hai câu đầu bài thơ “Rằm tháng giêng” được miêu tả trong thời gian, không gian nào?
Hai bài thơ " Cảnh khuya " và " Rằm tháng giêng " đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét về vẻ đẹp riêng của cảnh trăng trong mỗi bài thơ
Hai bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu?
A. Thủ đô Hà Nội
B. Việt Bắc
C. Tây Bắc
D. Nghệ An