Bài thơ được hoàn thành năm 1955 và đưa vào tập thơ Người chiến sĩ (1956).
Đáp án cần chọn là: C
Bài thơ được hoàn thành năm 1955 và đưa vào tập thơ Người chiến sĩ (1956).
Đáp án cần chọn là: C
Bài thơ "Sóng" được in trong tập thơ nào dưới đây?
A. Hoa dọc chiến hào
B. Gió Lào cát trắng
C. Hoa cỏ may
D. Tự hát
Bài thơ "Đất nước" có những đoạn thơ được lấy từ hai bài thơ nào?
A. Sáng mát trong như sáng năm xưa
B. Đêm mít tinh
C. Người chiến sĩ
D. Dòng sông trong xanh
Trong bài "Việt Bắc", sau 8 dòng thơ mở đầu là mạch thơ hoài niệm (nhớ) về "mười lăm năm ấy" theo trật tự nào dưới đây?
A. Đầu tiên là hoài niệm về thời tiền khởi nghĩa; tiếp đó là nhớ những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp
B. Đầu tiên là nhớ về những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp; rồi nỗi nhớ tiếp tục lùi xa về những kỉ niệm của thời tiền khởi nghĩa
C. Có sự đan xen nỗi nhớ về 2 thời kì tiền khởi nghĩa và kháng chiến chống Pháp
D. Khởi đầu là nỗi nhớ chung về cả 2 thời kì; sau đó nhớ về thời kháng chiến; rồi lùi xa hơn về thời tiền khởi nghĩa
Nhận xét dưới đây về bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm đúng hay sai?
“Dù viết nhiều lần nhưng bài thơ vẫn là một chỉnh thể nghệ thuật và là một trong những bài thơ hay nhất của Nguyễn Đình Thi và văn học Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám”
A. Đúng
B. Sai
Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
b) Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đô nặng phù sa.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nuớc)
Bài thơ "Đất nước" được sáng tác trong khoảng thời gian nào?
A. 1948 – 1954
B. 1948 – 1955
C. 1948 – 1956
D. 1948 – 1957
Trong phần sau của đoạn trích (từ "Những người vợ nhớ chồng..." đến hết) tác giả đã làm nổi bật tư tưởng “Đất nước của nhân dân". Tư tưởng ấy đã đưa đến những phát hiện sâu và mới của tác giả về địa lí, lịch sử, văn hoá của đất nước ta như thế nào? Tư tưởng ấy nổi bật trong đoạn thơ này và trong nhiều bài thơ thời chống Mỹ. Vì sao?
Câu thơ nào dưới đây thể hiện hình ảnh đất nước vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù?
A. “Những đêm dài hành quân nung nấu”
B. “Xiềng xích chúng bay không khóa được Trời đầy chim và đất đầy hoa”
C. “Súng đạn chúng bay không bắn được Lòng dân ta yêu nước thương nhà”
D. Tất cả các đáp án trên
Không gian trong bốn câu thơ dưới đây được miêu tả như thế nào?
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ.
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi lòng nước lũ hoa đong đưa”
A. Không gian của dòng sông trong một buổi chiều mưa giăng
B. Không gian với ánh sáng lung linh của lửa đuốc
C. Không gian núi rừng Tây Bắc
D. Không gian ban đêm