Bài 1: Cho tam giác đều ABC, trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE=BC
a) CM tam giác ADE cân
b) Tính góc DAE
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, CE vuông góc với AB, lấy điểm M nằm giữa B và C, vẽ MI vuông góc với AC. (E thuộc AB, I thuộc AB, J thuộc AC). CM MI + MJ = CE
Cho tam giác ABC. Vẽ các đường phân giác BD và CE(D thuộc AC và E thuộc AB). Tính số đo của góc A biết BE + CD=BC
Cho tam giác ABC cân tại A có ∠A = 80 độ. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD
= AB, CE = AC. Tính số đo ∠DAE.
Cho tam giác ABC cân tại A . lấy các điểm D , E thuộc BC sao cho BD = BA , CA = CE . tính số đo góc DAE , biết góc A bằng 80 độ .
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy các điểm D,E thuộc cạnh BC sao cho BD=BA và CA=CE. Tính số đo góc DAE biết góc A = 80 độ
Bài 3 tam giác ABC cân tại A có A bằng 100 độ lấy các điểm D và E trên cạnh BC sao cho BD = BA, CE = CA tính số đo góc DAE
Cho tam giác ABC cân tại A có ∠A = 800. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD
= AB, CE = AC. Tính số đo ∠DAE.
Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy 2 điểm D, E ∈ cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE.
a, Chứng minh EAB = DAC
b, Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của DAE
c, Giả sử DAE = 60o. Tính các góc còn lại của △DAE
!Có vẽ hình!
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), BD là đường phân giác. Vẽ DE vuông góc với BC tại E.
a) Cho biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC.
b) Chứng minh tam giác DAE cân.
c) Chứng minh rằng DA < DC.
d) Vẽ CF vuông góc với BD tại F. Chứng minh rằng các đường thẳng AB, DE, CF đồng quy.