a. Cụm chủ vị là:
C: Cây chanh này
V: sai quả
b. Cụm chủ vị là:
C: Cơn bão
V: đi qua đã để lại cảnh tượng tan hoang
c. Cụm chủ vị là:
C: Mùa xuân
V: đến mang bao nhiêu là chim chóc
a. Cụm chủ vị là:
C: Cây chanh này
V: sai quả
b. Cụm chủ vị là:
C: Cơn bão
V: đi qua đã để lại cảnh tượng tan hoang
c. Cụm chủ vị là:
C: Mùa xuân
V: đến mang bao nhiêu là chim chóc
Câu 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu văn sau và cho biết cụm chủ vị ngữ pháp gì trong câu?
a, Bác Hồ mong các cháu chăm ngoan và học giỏi
b, Cả lớp đã làm xong bài tập thầy giáo vừa ra đề
c, Mẹ em tay không lúc nào nghỉ ngơi
d, Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp như 1 dải lụa đào
e, Cây lan ông em trồng đã nở hoa thơm ngát
Câu 2: Hãy xác định cụm chủ-vị trong chủ ngữ hoặc vị ngưở các câu văn dưới đây. Hàm chế quan hệ nào dưới thành phần còn lại.
a, Cơn bão ập đến đã gây khó khăn lớn cho việc giao thông
b, Cái bàn này chân bị gãy rồi
Câu 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp củacác câu văn sau và cho biết cụm chủ vị ngữ pháp gì trong câu?
a, Bác Hồ mong các cháu chăm ngoan và học giỏi
b, Cả lớp đã làm xong bài tập thầy giáo vừa ra đề
c, MẸ EM TAY KHÔNG LÚC NÀO NGHỈ NGƠI
d, Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp như 1 dải lụa đào
e, Cây Lan ông em trồng đã nở hoa thơm ngát.
Hãy xác định cụm chủ vị trong chủ ngữ hoặc vị ngữ ở các câu văn dưới đây. Hàm chứa quan hệ nào dưới thành phần còn lại.
a, Cơn bão ập đến đã gây khó khăn lớn cho việc giao thông
b, Cái bàn này bị gãy rồi
Giúp mk với ạ
Ai nhanh tay mk cho 5 tick nhá
tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các câu sau. Hãy cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì? hoặc phụ ngữ trong cụm từ gì?
a, Cây cam này quả rất ngọt
b, Cây cam này cho quả rất ngọt
c, Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp
d, Cái áo treo trên mắc giá rất đắt
mình đang cần gấp
Câu nào dưới đây có thành phần chính là một cụm chủ vị A)Mối quan hệ trong gia đình cũng được tác giả xử lí rất khéo léo B)Khi mẹ trở về,trời đã sáng trọng trở lại,bão đã đi qua C)Dưới ngòi bút của tác giả,một gia đình hiện lên đầy gắn kết và yêu thương D)Tác giả đã nâng cao vị trí của người mẹ
Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (Khi gộp, có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy.)
a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
(Ca dao)
b) Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.
(Hoài Thanh)
c) Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",... ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
(Theo Đình Quang)
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
Xác định cụm C-V làm thành phần câu hoặc làm cụm từ trong câu
a)Những hạt mưa xuân thì thầm rơi trong đêm gợi lên bao nỗi buồn man mác.
b)Những con ong vàng cần mẫn bay đi bay lại hút nhụy hoa.
c)Cả lớp đã làm xong bài tập thấy giáo vừa giao.
d)Người mẹ ấy tay không lúc nào ngơi.
*CHÚ Ý:Thành phần đó là thành phẩn dùng để mở rộng
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
A. Câu a
B. Câu b
C. Câu c
D. Câu d
Tìm cụm chủ vị trong các câu sau, cho biết cụm chủ vị làm thành phần gì của câu?
a. Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà bố tôi đã hướng dẫn. b, Chiếc áo này vải rất tốt .
c, Con hư làm lòng mẹ buồn
d, Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang .
e, Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo.
f, Lan năng nổ học tập khiến mọi người ngạc nhiên.
g, Chiếc xe máy này phanh hỏng rồi
Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN hoặc VN. a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương. b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên. Bài 3: Cho cụm c-v sau, phát triển thành câu có mở rộng thành phần. a. tôi rất buồn b. vạn vật sinh sôi, nảy nở Em cần gấp lắm giúp e vs Làm đúng hộ em nha