Mình làm câu a thôi nha
a) Giả sử tồn tại n thuộc N sao cho n2 +3n+5 chia hết cho 121
=>(n2 +3n+5) chia het cho 121 =>4(n2+3n+5) chia hét cho 121
=> (2n+3)2 +11 chia hết cho 121 (*)
=> 4(n2+3n+5) chia hết cho 11 => (2n+3)2 +11 chia hết cho 11
=>(2n+3)2 chia hết cho 11; vì 11 là số nguyên tố => (2n+3)2 chia hết cho 121 (**)
Từ (*) và (**) => 11 chia hết cho 121 ( vô lí) => Điều giả sử là sai
=> A không chia hết cho 121
B,C làm tương tự nhé
Làm lại:
b) Ta có: B = n2 + 3n + 4 = n2 - 2n + 5n - 10 + 14 = (n - 2)(n + 5) + 14
Mà (n + 5) - (n - 2) = 7 => n - 2 và n + 5 cùng chia hết cho 7 hoặc không cùng chia hết cho 7.
+ Xét n + 5 và n - 2 cùng chia hết cho 7 thì (n - 2)(n + 5) chia hết cho 49 mà 14 không chia hết cho 49 nên B không chia hết cho 49.
+ Xét n + 5 và n - 2 không cùng chia hết cho 7 thì (n - 2)(n + 5) không chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7 nên B không chia hết cho 49.
Vậy, n2 + 3n + 4 không chia hết cho 49.
b) B=n2 +3n+4 không chia hết cho 49
Ta có: n2+10n+25=n2+3n+7n+4+21
=> (n+5)2=n2+3n+4+7(1+3)
Mà n2+3n+4 chia hết cho 49
7(1+3) chia hết cho 7
=> (n+5)2 chia hết cho 7
Mà 7 là số nguyên tố => n+5 chia hết cho 7
=> n=7k-5
Thay vào biểu thức đầu, ta có
49k2-70k+25+21k-15+4=49k2 +49k+14 chia hết cho 49 ( vô lý)
=> đpcm