Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Khánh Linh

Bài 26 (trang 115 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho đường tròn $(O)$, điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến $AB$, $AC$ với đường tròn ($B$, $C$ là các tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng $OA$ vuông góc với $BC$.

b) Vẽ đường kính $CD$. Chứng minh rằng $BD$ song song với $AO$.

c) Tính độ dài các cạnh của tam giác $ABC$; biết $OB = 2$cm, $OA = 4$cm.

Bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có: AB = AC (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau). Nên ΔABC cân tại A.

Lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO ⊥ BC. (trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường cao)

b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Suy ra BI = IC (đường kính vuông góc với một dây).

Xét ΔCBD có :

CI = IB

CO = OD (bán kính)

⇒ BD // OI (OI là đường trung bình của tam giác BCD).

Vậy BD // AO.

c) Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAC:

AC^2 = OA^2 – OC^2 = 42 – 22 = 12

=> AC = √12 = 2√3 (cm)

\(\sin OAC=\frac{OC}{OA}=\frac{1}{2}\)

=> OAC =30 độ

mà BAC =2OAC

=. BAC =60

Tam giác ABC cân có BAC = 60 => Tam giác ABC đều

+> AB=AC=BC=2√3 (cm)

K cho mk nh

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đăng Khôi
25 tháng 7 2021 lúc 10:14

câu A : AB = AC ( theo tính chất của đường tiếp tuyến ) suy ra : tam giác ABC cân tại A , OA là đường phân giác cũng là đường cao vậy OA vuông góc với BC

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 16:48

a) Tam giác ABC có AB=AC nên là tam giác cân tại A.

Ta lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO \perp BC.

b) Gọi H là giao điểm của AO và BC.

Dễ chứng minh BH=HC.

Tam giác CBD có CH=HB, CO=OD nên BD / / HO

Do đó BD / / AO.

c) AC^{2}=AO^{2}-OC^{2}=4^{2}-2^{2}=12 suy ra AC=\sqrt{12}=2 \sqrt{3}(cm).

Ta có: \sin{\widehat{OAC}}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2} nên \widehat{OAC}=30^{\circ}, \widehat{BAC}=60^{\circ}.

Tam giác ABC cân có \widehat{A}=60^{\circ} nên là tam giác đều.

Do đó AB=BC=AC=2 \sqrt{3}(cm).

Khách vãng lai đã xóa
Giang
21 tháng 8 2021 lúc 20:03

a) Tam giác ABC có AB=AC nên là tam giác cân tại A.

Ta lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO \perp BC.

b) Gọi H là giao điểm của AO và BC.

Dễ chứng minh BH=HC.

Tam giác CBD có CH=HB, CO=OD nên BD / / HO

Do đó BD / / AO.

c) AC^{2}=AO^{2}-OC^{2}=4^{2}-2^{2}=12 suy ra AC=\sqrt{12}=2 \sqrt{3}(cm).

Ta có: \sin{\widehat{OAC}}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2} nên \widehat{OAC}=30^{\circ}, \widehat{BAC}=60^{\circ}.

Tam giác ABC cân có \widehat{A}=60^{\circ} nên là tam giác đều.

Do đó AB=BC=AC=2 \sqrt{3}(cm).

     
Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 15:31

a) Tam giác ABC có AB=AC nên là tam giác cân tại A.

Ta lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO⊥BC.

b) Gọi H là giao điểm của AO và BC.

Dễ chứng minh BH=HC.

Tam giác CBD có CH=HB,CO=OD nên BD//HO

Do đó BD//AO.

c) AC2=AO2−OC2=42−22=12 suy ra AC=12=23(cm).

 nên OAC^=30∘,BAC^=60∘.

Tam giác ABC cân có A^=60∘ nên là tam giác đều.

Do đó AB=BC=AC=23(cm).

Khách vãng lai đã xóa
Kiên
23 tháng 8 2021 lúc 14:25

a) tam giác abc có ab=ac nên là tam giác cân tại a

ta lại có ao là tia phân giác của góc a nên ao vuông góc với bc

b)gọi h là giao điểm của ao và bc 

ta có được bh= hc

tam giác cbd có ch=hb,co=od nên bd song song với ho

do đó bd song song với ao

c) ac ^2 =ao^2 -oc^2 =16-4=12 suy ra ac=căn 12 

ta có góc sin góc oac là 1/2 nên góc oac là 30 độ

và bac là 60 độ

nên abc là tam giác cân có góc a =6o nên là tam giác đều

do đó ab=bc=ac=2 căn 3

 

Khách vãng lai đã xóa
Cát Phương Nam
28 tháng 9 2021 lúc 14:53

a) Tam giác ABC có AB=AC nên là tam giác cân tại A.

Ta lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO \perp BC.

b) Gọi H là giao điểm của AO và BC.

Dễ chứng minh BH=HC.

Tam giác CBD có CH=HB, CO=OD nên BD / / HO

Do đó BD / / AO.

c) AC^{2}=AO^{2}-OC^{2}=4^{2}-2^{2}=12 suy ra AC=\sqrt{12}=2 \sqrt{3}(cm).

Ta có: \sin{\widehat{OAC}}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2} nên \widehat{OAC}=30^{\circ}, \widehat{BAC}=60^{\circ}.

Tam giác ABC cân có \widehat{A}=60^{\circ} nên là tam giác đều.

Do đó AB=BC=AC=2 \sqrt{3}(cm).

Khách vãng lai đã xóa
Giang Như Quỳnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:49

a) Vì  là các tiếp tuyến cắt nhau tại A nên : 

 

 và  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra  cân tại 

Vì  nên  là tia phân giác của góc  nên đồng thời là đường cao ứng với cạnh .

Vậy 

b) Điểm  nằm trên đường tròn đường kính  nên  hay .

Lại có 

Suy ra  (vì cùng vuông góc với .

c) Nối  thì 

Xét tam giác  vuông tại , ta có: 

Tam giác  cân, có một góc  nên là tam giác đều.

Suy ra 

Xét tam giác  vuông tại , áp dụng định lí Pytago, ta có: 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Kiều Trang
7 tháng 11 2021 lúc 7:44
Khách vãng lai đã xóa
Phan Công Định
7 tháng 11 2021 lúc 8:02
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Duyên
8 tháng 11 2021 lúc 15:18

loading...  loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hữu Nhật Minh
8 tháng 11 2021 lúc 15:47

gọi I là giao điểm của bc và oa

a/ có AB là tiếp điểm của bán kính OB tại B

ac là tiếp điểm của bán kính OC tại C

=>{ AB=AC,AO là tia phân giác của góc BAC,OA là tia phân giác của góc BOC

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hằng
8 tháng 11 2021 lúc 15:48

 

Xét ( O) có : AB,AC là hai tiếp tuyến tại B và C (gt) 

suy ra AB=AC(Đ/lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ) 

Mà OB=OC(=bán kính) 

suy ra OA là đường trung trực của BC

suy ra OA vuông góc với BC(t/c đường trung trực ) 

b)Gọi I là giao điểm của BC và OA(  như hình vẽ ) 

Suy ra BC vuông góc với OA tại I 

hay góc BIA =90 độ 

Có DO=OC=1/2DC(vì CD là đường kính ) 

Mà BO =DO (=bán kính ) 

Suy ra BO=1/2DC

Xét tạm giác DOB có : BO là đường trung tuyến và BO=1/2DC(cmt)

Suy ra tam giác DOB vuông tại B  ( t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông) 

suy ra góc DBC=90 độ 

có góc DBC = góc BIA = 90 độ 

suy ra DB//OA ( hai góc sở Lê trong bằng nhau) 

c) xét tam giác OBA vuông tại B ta có OB^2 + AB^2 = OA^ 2 ( đ / l py ta go ) 

2^2+AB^2 =4^2 

suy ra AB =2căn 3 

mà AC=BA(cmt) 

Suy ra CA=2căn 3

Xét tam giác OBA vuông tại B ta có : OB.AB=BI.OA(đ/l 3)

2.2căn3=BI.4

suy ra BI=0,58(cm) 

xét (o) có OI vuông góc với BC ( vì OA vuông góc với BC , I  thuộc OA) 

suy ra I là Trung điểm của BC (Đ/l)

Suy ra BI =1/2BC

tương đương 0,58=1/2BC

tương đương BC =1,16(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Hương Trà
8 tháng 11 2021 lúc 16:36

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Mai Hương
8 tháng 11 2021 lúc 17:07

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Hồng Nhung
8 tháng 11 2021 lúc 17:38

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Văn Gia Hưng
8 tháng 11 2021 lúc 17:52

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
8 tháng 11 2021 lúc 18:18

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Ly A
8 tháng 11 2021 lúc 18:22

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Tú Anh
8 tháng 11 2021 lúc 18:26

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
8 tháng 11 2021 lúc 18:31

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Thu
8 tháng 11 2021 lúc 18:52

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Dung
8 tháng 11 2021 lúc 19:09

loading...  loading...  loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Phát
8 tháng 11 2021 lúc 19:16

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trà My
8 tháng 11 2021 lúc 19:38

loading...

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thúy Hằng
8 tháng 11 2021 lúc 19:49

loading...loading...

 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Như
8 tháng 11 2021 lúc 19:51

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quỳnh Như
8 tháng 11 2021 lúc 19:54
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Huy Tuấn Anh
8 tháng 11 2021 lúc 19:57


loading...

a) Vì AB, AC là các tiếp tuyến cắt nhau tại A nên AB=AC và góc BAO = góc CAO (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra ΔABC cân tại A

có góc BAO = góc CAO => AO là tia phân giác của góc A nên AO đồng thời là đường cao ứng với cạnh BC.

Vậy OA⊥BC 

b) Điểm B nằm trên đường tròn đường kính CD => BC⊥BD.

AO⊥BC

=> BD//AO (vì cùng vuông góc với BC).

c) Nối OB thì 

⇒A1^=30∘⇒BAC^=2.A1^=60∘.

 Có tam giác ABC cân tại A, có một góc 60∘ => tam giác C là tam giác đều tại A

=> AB=BC=CA

Xét tam giác AOB vuông tại B, áp dụng định lí Pytago, ta có: 

AO2=AB2+OB2⇒AB2=AO2−OB2

⇔AB2=42−22=16−4=12⇒AB=23.

Vậy AB=AC=BC=23cm.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Phương
8 tháng 11 2021 lúc 20:07

 

 

loading...loading...

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết