Kim Khánh Linh

Bài 23 (trang 111 SGK Toán 9 Tập 1)

Đố. Dây cua-roa trên hình 76 có những phần là tiếp tuyến của các đường tròn tâm $A$, $B$, $C$. Chiều quay của đường tròn tâm $B$ ngược chiều quay của kim đồng hồ. Tìm chiều quay của đường tròn tâm $A$ và đường tròn tâm $C$ (cùng chiều quay hay ngược chiều quay của kim đồng hồ).

A B C

Nguyễn Công Dương
6 tháng 5 2021 lúc 19:42

cùng chiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang
18 tháng 8 2021 lúc 21:14

Cùng chiều kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh
19 tháng 8 2021 lúc 20:42

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
20 tháng 8 2021 lúc 9:28

Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay kim đồng hồ. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 10:15

Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay kim đồng hồ. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
20 tháng 8 2021 lúc 10:28

Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiên
20 tháng 8 2021 lúc 14:10

ta có chiều quay của đường tròn tâm a và đường tròn tâm c cùng chiều với chiều quay của kim đồng hồ

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đỗ Khánh Huyền
19 tháng 10 2021 lúc 22:20

Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay kim đồng hồ. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trí
10 tháng 11 2021 lúc 21:03

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

 

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 22:14

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duyên Hải Đăng
10 tháng 11 2021 lúc 22:26

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Quốc Thành
12 tháng 11 2021 lúc 21:47

Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều với chiều quay kim đồng hồ.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hường
13 tháng 11 2021 lúc 13:07

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lã Minh Quân
13 tháng 11 2021 lúc 17:09

Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay kim đồng hồ. 

                   
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Dũng
13 tháng 11 2021 lúc 17:37

Ta thấy đường tròn tâm A và đường tròn tâm Ccùng nằm phía dưới dây cua-roa nên sẽ quay cùng chiều nhau.

Đường tròn tâm B nằm phía trên dây cua-roa nên quay ngược chiều so với hai đường tròn tâm A và tâm C.

Mà đường tròn tâm B quay ngược chiều kim đồng hồ nên đường tròn tâm A và tâm C quay cùng chiều kim đồng hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 20:43

Từ hình vẽ trên
Ta có đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THÙY LINH
16 tháng 11 2021 lúc 20:44

Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay kim đồng hồ. 

 

                 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐÀM ANH TIẾN
16 tháng 11 2021 lúc 20:47

quay cùng chiều kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN CÔNG DŨNG
16 tháng 11 2021 lúc 21:42

Đường tròn (A) Và (C) nằm cùng phía nên quay cùng chiều nhau. Còn đường tròn (B) nằm ở khác phía 

=>đường tròn (B) quay ngược chiều với đưởng tròn (A) và (C)

Khi dây cua-roa chuyển động thì đường tròn (B) quay ngược chiều kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) cùng chiều quay của kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
16 tháng 11 2021 lúc 23:40

Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN TRƯỜNG MINH
17 tháng 11 2021 lúc 7:10

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C)  quay cùng chiều với chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Khánh Linh
20 tháng 11 2021 lúc 15:26

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hồng Thảo
21 tháng 11 2021 lúc 23:05

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nguyễn Như Hoài
24 tháng 11 2021 lúc 9:14

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

⇒ đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhâm Nguyễn Thái Hà
24 tháng 11 2021 lúc 15:00

Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều vs chiều quay kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Vy
27 tháng 11 2021 lúc 7:14

đường tròn (A) và đường tròn (C) quay ngược chiều với đường tròn (B)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Thanh Tình
29 tháng 11 2021 lúc 14:50

Vì đoạn dây cua -roa mắc qua 2 đường tròn tâm A và tâm B 

cắt đoạn thẳng nối 2 tâm đường tròn nên chiều quay của 2

đường tròn sẽ ngược nhau

mà đường tròn (B) quay ngược chiều kim đòng hồ 

-> đường tròn (A) quay theo chiều kim đồng hồ 

CMTT ta được :  đường tròn (B) và (C) sẽ quay ngược chiều nhau

 mà đường tròn (B) quay ngược chiều kim đồng hồ

-> đường tròn (C) quay theo chiều kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Phương Trà
29 tháng 11 2021 lúc 14:50

Vì đoạn dây cua-roa mắc qua 2 đường tròn tâm A và tâm B cắt đoạn thẳng nối 2 tâm đường tròn

Nên chiều quay của 2 tâm đường tròn sẽ ngược nhau

Mà đường tròn tâm B quay ngược chiều kim đồng hồ

=> đường tròn tâm A quay theo chiều kim đồng hồ 

Chứng minh tương tự ,ta đc 

đường tròn tâm B và C sẽ quay ngược chiều nhau

Mà đường tròn tâm B quay ngược chiều kim đồng hồ

=> đường tròn tâm C quay theo chiều kim đồng hồ

 

 

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Hiệp
29 tháng 11 2021 lúc 15:33

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Chí Huy
29 tháng 11 2021 lúc 15:36

loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết