Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Khánh Linh

Bài 22 (trang 111 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho đường thẳng $d$, điểm $A$ nằm trên đường thẳng $d$, điểm $B$ nằm ngoài đường thẳng $d$. Hãy dựng đường tròn $(O)$ đi qua điểm $B$ và tiếp xúc với đường thẳng $d$ tại $A$.

Giang
18 tháng 8 2021 lúc 21:13

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Dựng đường tròn (O ; OA).

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh
19 tháng 8 2021 lúc 20:41

Đường tròn (O) tiếp xúc với d nên d là tiếp tuyến của (O) hay d vuông góc với bán kính của (O) tại tiếp điểm A. Suy ra tâm O của đường tròn nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A.

Lại có (O) qua B nên tâm O của đường tròn nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.
Khách vãng lai đã xóa
Như Hoa
19 tháng 8 2021 lúc 22:04

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Dựng đường tròn (O ; OA).

Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
20 tháng 8 2021 lúc 9:27

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 10:16

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Dựng đường tròn (O ; OA).

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
20 tháng 8 2021 lúc 10:27

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Dựng đường tròn (O;OA).

Khách vãng lai đã xóa
Kiên
20 tháng 8 2021 lúc 14:09

tâm o là giao điểm của đường tròn vuông góc với d tại a và ta có đường trung trục là ab 

từu đó ta dụng được đường tròn tâm o bán kính oa 

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đỗ Khánh Huyền
19 tháng 10 2021 lúc 22:19

loading...

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của A B . Dựng đường tròn ( O ; O A ) .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trí
10 tháng 11 2021 lúc 21:02

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Đường tròn (O) tiếp xúc với d nên d là tiếp tuyến của (O) hay d vuông góc với bán kính của (O) tại tiếp điểm A. Suy ra tâm O của đường tròn nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A.

Lại có (O) qua B nên tâm O của đường tròn nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.

 
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 22:11

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Đường tròn (O) tiếp xúc với d nên d là tiếp tuyến của (O) hay d vuông góc với bán kính của (O) tại tiếp điểm A. Suy ra tâm O của đường tròn nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A.

Lại có (O) qua B nên tâm O của đường tròn nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duyên Hải Đăng
10 tháng 11 2021 lúc 22:25

Đường tròn (O) tiếp xúc với d nên d là tiếp tuyến của (O) hay d vuông góc với bán kính của (O) tại tiếp điểm A. Suy ra tâm O của đường tròn nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A.

Lại có (O) qua B nên tâm O của đường tròn nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Quốc Thành
12 tháng 11 2021 lúc 21:46

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.Dưng đường tròn (O;OA).

 

Khách vãng lai đã xóa
Lã Minh Quân
13 tháng 11 2021 lúc 17:09

dABO

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Dựng đường tròn (O ; OA).

                   
Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Dũng
13 tháng 11 2021 lúc 17:37

Phân tích:

Giả sử đã dựng được đường tròn thỏa mãn đề bài.

Tâm O thỏa mãn hai điều kện:

O nằm trên đường trung trực của AB (vì đường tròn đi qua A và B).

O nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A(vì đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d tại A).

Vậy O là giao điểm của hai đường thẳng nói trên.

Cách dựng:

- Dựng đường trung trực m của AB.

- Từ A dựng một đường thẳng vuông góc với dcắt đường thẳng m tại O.

- Dựng đường tròn (O; OA). Đó là đường tròn phải dựng.

Chứng minh:

Vì O nằm trên đường trung trực của AB nên OA=OB, do đó đường tròn (O;OA) đi qua A và B.

Đường thẳng d⊥OA tại A nên đường thẳng dtiếp xúc với đường tròn (O) tại A.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 20:42

Đường tròn (O) tiếp xúc với d nên d là tiếp tuyến của (O) hay d vuông góc với bán kính của (O) tại tiếp điểm A. Suy ra tâm O của đường tròn nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A.

Lại có (O) qua B nên tâm O của đường tròn nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THÙY LINH
16 tháng 11 2021 lúc 20:43

Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Dựng đường tròn (O;OA).

 

                 

Khách vãng lai đã xóa
ĐÀM ANH TIẾN
16 tháng 11 2021 lúc 21:02

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
16 tháng 11 2021 lúc 23:39

vì đường tròn (O) tiếp xúc với (d ) nên (d ) là tiếp tuyến của (O ) hay (d) vuông góc với bán kính (O)  tại tiếp điểm A 

vì (O) qua điểm B nên (O) của đường tròn nằm trên đường trung trực của AB 

vậy (O ) là giao của đường trung trực AB và đường vuông góc với (d)

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN TRƯỜNG MINH
17 tháng 11 2021 lúc 7:06

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Vương Khánh Linh
20 tháng 11 2021 lúc 15:26

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hồng Thảo
21 tháng 11 2021 lúc 23:05

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nguyễn Như Hoài
24 tháng 11 2021 lúc 9:12

Đường tròn (O) tiếp xúc với d nên d là tiếp tuyến của (O) hay d vuông góc với bán kính của (O) tại tiếp điểm A. Suy ra tâm O của đường tròn nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A.

Lại có (O) qua B nên tâm O của đường tròn nằm trên đường trung trực của AB

Vậy tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Vy
27 tháng 11 2021 lúc 7:12

ta có đường tròn (o) tiếp xúc với đường thẳng d

=> d là tiếp tuyến của đường tròn (o)

=> d vuông góc với R tại A

=> tâm o của đường tròn nằm trên đường thẳng vuông với d tại A

ta có (o) đi qua điểm B

=> tâm o của đường tròn nằm trên trung trực AB

Vậy tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Như Lượng
29 tháng 11 2021 lúc 11:06

loading...    

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Hiệp
29 tháng 11 2021 lúc 11:25

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Phương Trà
29 tháng 11 2021 lúc 14:33

   Dựng đường tròn (O) đi qua điểm B và tiếp xúc vs đường thẳng d tại A

Dựng đường trung trực N của AB . Từ A dừng 1 đường thẳng vuông góc vs B cắt đường thẳng N tại O 

Dựng đường tròn (O;OA) 

Vì O nằm trên đường trung trực AB nên OA=OB

Do đó đường tròn (O;OA) đi qua A và B 

Đường thẳng d vuông góc vs OA tại A

Nên đường thẳng d tiếp xúc vs đường tròn O tại A 

 

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Thanh Tình
29 tháng 11 2021 lúc 14:35

Dựng đường tròn O đi qua điểm B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A :

-vẽ đường trung trực m của AB 

- Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với d , cắt m tại O 

- Từ đó , ta vẽ được đường tròn ( O;OA) cần dựng

Chứng minh :

vì m là đường trung trực của AB ( cách dựng)

mà O thuộc đ/thẳng m

->O thuộc đường trung trực của AB 

-> OA=OB

-> đường tròn (O; OA) đi qua  A và B

VÌ đường thẳng d vuông góc OA tại A 

-> ĐƯỜNG Thẳng d tiếp xúc với đường thẳng (O) tại A

Khách vãng lai đã xóa
Trần Chí Huy
29 tháng 11 2021 lúc 15:04

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
29 tháng 11 2021 lúc 17:48

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phan Huyền My
30 tháng 11 2021 lúc 13:50

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết