a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.
Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:
OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.
Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).
Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.
Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:
+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
+) OM = MN = 3cm.
c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Do đó: KM = MH = 1,5 cm.
Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.
Vậy M là trung điểm của KH.
a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.
Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:
OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.
Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).
Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.
Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:
+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
+) OM = MN = 3cm.
c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Do đó: KM = MH = 1,5 cm.
Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.
Vậy M là trung điểm của KH.
a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.
Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:
OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.
Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).
Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.
Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:
+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
+) OM = MN = 3cm.
c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Như Vậy: KM = MH = 1,5 cm.
Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.
Vậy M là trung điểm của KH.