Phân thức đại số

Linh Miu

Bài 1: Tính

\(5x\cdot\left(x^2-3x+\dfrac{1}{5}\right)\\ \left(x-3\right)\cdot\left(2x-1\right)\)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

\(3x^2-15xy\\ x^2-6x-y^2+9\\ x^2+3x+2\)

Bài 3: Cho biểu thức: B = \(\dfrac{5}{x}-\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{2}{x^2-x}\)

a. Tìm điều kiện của x để biểu thức B được xác định

b. Rút gọn biểu thức B

c. Tính giá trị của biểu thức B khi x = \(\dfrac{3}{5}\)

Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = \(\dfrac{2x^2-4x+5}{x^2+1}\)

Nguyễn Nam
12 tháng 12 2017 lúc 20:53

1)

a) \(5x\left(x^2-3x+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=5x^3-15x^2+x\)

b) \(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)\)

\(=2x^2-x-6x+3\)

\(=2x^2-7x+3\)

2)

a) \(3x^2-15xy\)

\(=3x\left(x-5y\right)\)

b) \(x^2-6x-y^2+9\)

\(=\left(x^2-6x+9\right)-y^2\)

\(=\left(x-3\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-3-y\right)\left(x-3+y\right)\)

c) \(x^2+3x+2\)

\(=\left(x^2+x\right)+\left(2x+2\right)\)

\(=x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Bình luận (0)
hattori heiji
12 tháng 12 2017 lúc 22:19

bài 4

vì x2+1 >0 với mọi x , do đó GT của Q luôn xác định với mọi x

Q=\(\dfrac{2x^2-4x+5}{x^2+1}=\dfrac{\left(3x^2+3\right)+\left(2x^2-4x+2\right)}{x^2+1}\)=\(\dfrac{3\left(x^2+1\right)+2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}=\dfrac{3\left(x^2+1\right)}{x^2+1}+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)=\(3+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)

Do (x-1)2 ≥ 0

=>2(x-1)2 ≥ 0

x2+1 ≥ 0

=>\(\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\ge0\)

=>\(3+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\ge3\)

=> Q ≥ 3

=>GTNN của Q =3 khi

x-1=0

=>x=1

Vậy GTNN của Q =3 khi x=1

Bình luận (7)
Nguyễn Nam
13 tháng 12 2017 lúc 7:21

3)

a) ĐKXĐ: \(x\ne0\) ; \(x\ne1\)

b) \(B=\dfrac{5}{x}-\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{2}{x^2-x}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{x}-\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{2}{x\left(x-1\right)}\) MTC: \(x\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{2}{x\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5\left(x-1\right)-2x+2}{x\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)}{x\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3}{x}\)

c) \(x=\dfrac{3}{5}\left(TMĐK\right)\)

Thay \(x=\dfrac{3}{5}\) vào biểu thức B ta được:

\(\dfrac{3}{\dfrac{3}{5}}=3.\dfrac{5}{3}=\dfrac{3.5}{3}=\dfrac{15}{3}=5\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(x=\dfrac{3}{5}\) là 5.

Bình luận (0)
Kien Nguyen
18 tháng 12 2017 lúc 13:30

Phân thức đại số

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Linh Miu
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết
Long Lê
Xem chi tiết
Trịnh Phương Khanh
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết