Từ đơn: cháu, nghe, của, bà, hai, cứ, nhòa, bà, ơi, thương, mấy, là, thương, mong, đừng, ai, lạc, giữa, đường, về, quê (ko chắc lắm).
Từ phức: câu truyện, hàng nước mắt (cũng ko chắc lắm).
Từ đơn: cháu, nghe, của, bà, hai, cứ, nhòa, bà, ơi, thương, mấy, là, thương, mong, đừng, ai, lạc, giữa, đường, về, quê (ko chắc lắm).
Từ phức: câu truyện, hàng nước mắt (cũng ko chắc lắm).
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: "Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa"?
1.Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc từ loại nào?
A.Động từ
B.Danh từ
C.Tính từ
2.Trong câu “Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” Có mấy động từ, có mấy tính từ?
A.Hai động từ, hai tính từ
B.Hai động từ, một tính từ
C.Một động từ, hai tính từ
3.Tình huống nào sau đây chưa thể hiện phép lịch sự của người hỏi :
A. Mẹ hỏi Sơn: “Mấy giờ con tan học?”
B.Sơn hỏi Hà: “Mấy giờ sẽ họp lớp?”
C.Thắng hỏi Liên: “Mượn bút chì màu một lúc có được không?”
D.Hà thỏ thẻ với bà: “Bà có cần cháu xâu kim giúp bà không ạ?”
. Hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu nói lên tình cảm giữa hai bà cháu trong câu chuyện trên trong đó có câu kể Ai thế nào?.
Viết đoạn văn từ 5 câu trở lên chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về nhân vật người bà trong câu chuyện: Về thăm bà.
Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau và xếp chúng vào hai nhóm danh từ chung và danh từ riêng:
Chiếc/ ô tô buýt/ chạy/ chậm/ dần/ rồi/ đỗ lại/ bên/ Hồ Gươm/. Hằng /xuống/ xe/, rẽ /vào/ phố/ Bà Triệu/. Chiều/ nào/ về /đến/ đầu phố/, Hằng /cũng đều/ được/ hít thở /ngay/ mùi thơm/ quen thuộc/ ấy. Thật /hiếm thấy/ một/ loại hoa/ nào/ có /sức /tỏa hương/ cho /cả /một /dãy phố/ dài/ hàng/ cây số/ như /hoa sữa/.
Bài 1: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a) Bà sinh được một nàng công chúa đẹp ...
b) Bức vẽ của anh ấy là một ... có một không hai
c) Thế giới dưới thủy cung đẹp ...
d) Anh ấy có một giọng ca hay ...
(tuyệt vời, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt diệu)
Trong bài Ê-đi-xơn và bà mẹ
Trong câu : " Ê-đi-xơn nói với giọng đầy lạc quan và tự hào. " , từ " lạc quan " được dùng với nghĩa gì ?
Câu 6. Trong hai đoạn cuối của bài: Hai cái quạt có mấy từ láy ? Ghi lại các từ đó.
Câu 8. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:
.................................................., Quạt Điện đã xin lỗi Quạt Cọ.
Câu 9. Tìm và ghi lại câu khiến ( câu cầu khiến ) trong bài: Hai cái quạt
PS: Cảm ơn vì đã giải giúp tui nhen. Làm đúng, nhanh tui tích cho.
Viết đoạn văn cảm nhận cái hay của đoạn thơ sau, trong đoạn có sử dụng TN chỉ thời gian, gạch chân TN.
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Ào ào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
(Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng Khoa)