ko bít động não à . hồi lớp năm bài này như muỗi
a : đáy bé là : 24 *3/4= 18<m>
chiều cao là : 18-3=15<m>
điện tích là : (24+18) * 15 / 2= 315 (m2)
b: thu hoạch là : 315 / 10 *20 = 630( kg )
đáp số : a : 315 m2
b : 630kg
bạn hãy chỉ mình cách viết mét vuông nhé .
đến bây giờ mình vẫn không biết viết mét vuông
nếu bạn dạy mình thì bài toán lớp nào mình cũng giải
đây là đề nè bạn
một mảnh vườn hình thang có đáy lớn là 24m. đáy bé bằng 3/4 đáy lớn và hơn chiều cao là 3m. hỏi
a ) diện tích mảnh vườn là bao nhiêu
b ) vẫn như thế
mình biết đề này
Bạn vào mục trả lời câu hỏi hoặc gửi câu hỏi mới ấy bạn có thấy chữ x2 không bạn nhấn một số nào đó sau đó nhấn đơn vị m vuông rồi nhấn cái chữ x2 đó thì dấu cách nó sẽ ở trên và bạn sẽ nhấn số 2 trên đầu của nó rồi nhấn chữ x2 lần nữa là nó sẽ trở về bình thường.Chúc bạn làm thành công.
Ví dụ: 23m2
Gửi bạn vu truong giang
Chiều rộng mảnh vườn hình thang là:
24:4x3=18(m)
Chiều cao mảnh vườn hình thang là:
18-3=15(m)
Diện tích mảnh vườn hình thang là:
(24+18)x15:2=315(m2)
Mảnh vườn đó thu hoạch được số kg rau là:
315:10x20=630(kg)
Đáp số: 630kg rau
Chiều rộng của mảnh vườn là :
24 : 4 x 3 = 18 ( m )
Chiều cao của mảnh vườn là :
18 - 3 = 15 ( m )
Diện tích mảnh vườn hình thang là :
( 24 + 18 ) x 15 : 2 = 315 ( m2 )
Mảnh vườn thu được số kg rau là :
315 : 10 x 20 = 630 ( kg )
Đáp số : 639 kg rau
@$#^&*()_
Chủ nghĩa yêu nước là một trong số những nội dung lớn của văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng. Và có thể nói, “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt và “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải là những tác phẩm tiêu biểu về chủ nghĩa yêu nước trong kho tàng văn học trung đại Việt Nam. Mặc dù thời gian ra đời của hai tác phẩm cách xa nhau nhưng cả hai tác phẩm đều thể hiện rõ nét lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa yêu nước là một nội dung lớn của nền văn học từ xưa đến nay và mỗi tác phẩm lại có những cách biểu hiện khác nhau. Và lòng yêu nước qua hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” trước hết được thể hiện ở lòng tự hào, tự tôn dân tộc và khẳng định về chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Đọc “Sông núi nước Nam” – tác phẩm được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, chắc hẳn người đọc sẽ không thể nào quên được hai câu thơ mở đầu bài thơ với lời khẳng định đanh thép, hùng hồn về chủ quyền lãnh thổ của nước Nam.
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
(Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở)
Trước hết, tác giả đã khẳng định chủ quyền dân tộc của nước Nam với việc sử dụng cụm từ “Nam đế cư”, điều đó khẳng định nước Nam là của vua Nam, của toàn thể nhân dân Đại Việt, không bất cứ kẻ thủ nào có thể xâm hại được. Câu thơ mở đầu với hào khí mạnh mẽ đã dõng dạc khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt và hơn thế nữa, để khẳng định cho chủ quyền ấy, tác giả còn mượn hình ảnh “thiên thư’ trong câu thơ tiếp theo. “Thiên thư” chính là sách trời, nó chính là chân lí, là niềm tin bất diệt của con người và rõ ràng rằng, sách trời đã phân định lãnh thổ cho nước Nam một cách rõ ràng, rạch mạch – đó là điều không bất cứ ai, không bất cứ điều gì có thể chối cãi và thay đổi. Và như vậy, với giọng thơ hùng hồn, đanh thép, hai câu thơ mở đầu bài thơ đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ của nước Đại Việt và qua đó thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
Và với Phò giá về kinh của Trần Quang Khải cùng vậy, hai câu thơ mở đầu bài thơ đã thể hiện lòng tự hào dân tộc thông qua việc tái hiện hào khí chiến thắng của quân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược.