Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sagit Cute

Bài 1 : Cho a, a2 , ... , an là 1 hoán vị của 1 , 2 , 3 , ... , n với n là số tự nhiên lẻ .

Chứng minh : ( a1 + 1 ) ( a2 + 2 ) ... ( an + n ) là số chẵn .

Bài 2 : Trên đường tròn người ta xếp các số 1 , 2 , 3 , ... , 10 ( mỗi số xuất hiện 1 lần ) 

Chứng minh rằng : Không tồn tại cách xếp nào mà tổng  2 số kề nhau đều lớn hơn 10 .

Bài 3 : Người ta thay dấu * bởi dấu "+" hoặc "-" bằng biểu thức :

A = 10*9*8*7*6*5*4*3*2*1

Có cách điền nào để A là chẵn không ?

P.s : Giải đầy đủ hộ mị nhe =))

Dương Đức Thiên
3 tháng 8 2017 lúc 8:16

1)

a, a2 , ... , an có \(\frac{n-1}{2}\)số chẵn và \(\frac{n-1}{2}+1\)số lẻ.

Giả sử ( a1 + 1 ) ( a2 + 2 ) ... ( an + n ) lả số lẻ.

=> a1 + 1 lẻ, a2 + 2 lẻ, ..., an + n lẻ

=> a1 chẵn, a2 lẻ, ..., an chẵn => có \(\frac{n-1}{2}\)số lẻ và \(\frac{n-1}{2}+1\)số chẵn => Mâu thuẫn

Vậy ( a1 + 1 ) ( a2 + 2 ) ... ( an + n ) là số chẵn.

3)

Giả sử A chẵn.

Giá trị lớn nhất của A là 10 + 9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 55 là số lẻ.

Nếu thay từng dấu + thành dấu - thì giá trị A sẽ giảm đi 2 lần số đằng sau dấu đó (2n với n là STN).

Tức là trừ đi số chẵn (2n luôn chẵn). => A luôn là số lẻ => Mâu thuẫn

Vậy A là số lẻ.

Bài 2 mình chưa ra nhé.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết Nhi
Xem chi tiết
đỗ đức cao thiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hoàng
Xem chi tiết
Nguễn Hoàng Dương
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Hò Văn Tèn
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết