Nguyễn Ngọc Phương Vy

BÀI 1: - Ca dao, dân ca là gì?

- Lấy ví dụ ba bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ Thân em

BÀI 2: Đối tượng phê phán của bài ca dao số 2 trang 51 là những ai và phê phán họ điều gì?

BÀI 3: Theo em, ý nghĩa của những bài ca dao than thân là gì?

                                                            GIÚP MÌNH VỚI ĐANG CẦN GẤP

Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
28 tháng 9 2021 lúc 7:27

 ko bít làm

Khách vãng lai đã xóa

- Thể thơ lục bát; thể văn bốn, song thất lục bát (biến thể); thể hỗn hợp

- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân

 
Khách vãng lai đã xóa
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
28 tháng 9 2021 lúc 7:31

I. Khái niệm ca dao- dân ca:

Ở phần này GV cần đưa ra những câu hỏi:

? Nêu khái niệm ca dao- dân ca em đã được học trong chương trình Ngữ văn 7? (Câu hỏi nhận biết)

Theo SGK Ngữ văn 7 tập 1 trang 35 đã nêu khái niệm về ca dao- dân ca như sau:

     - Ca dao- dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

     - SGK cũng phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca

     + Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc.

     + Ca dao là lời thơ của dân ca.

II. Đặc điểm của ca dao, dân ca:

1. Về nội dung.

- Ca dao, dân ca  là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác và thuộc thể loại trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động.

2. Về nghệ thuật.

a, Ngôn ngữ trong ca dao:

       - Ngôn ngữ trong ca dao đậm đà màu sắc địa phương, giản dị, chân thực, hồn nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Ví dụ như bài ca dao:

                      Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

                     Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông ".

                             Thân em như chẽn lúa đòng đòng

                     Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

     ( Trong đó ni= này; tê= kia: tiếng địa phương miền trung).

    - Có nhiều bài ca dao được lan truyền nhanh chóng trở thành tiếng nói riêng của nhiều địa phương khác nhau nhờ sự thay đổi địa danh là chủ yếu.

        Ví dụ:

                               Đường vô xứ Huế quanh quanh

                        Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

                               Ai vô xứ Huế thì vô

Khách vãng lai đã xóa
Cua hoàng đế
28 tháng 9 2021 lúc 7:34

1. Ca dao là lời thơ dân gian

    Dân ca là phổ nhạc vào ca dao.

Thân em như ớt trên cành

Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.

2. Phê phán những người ăn không ngồi rồi, nghiện ngập nhưng vẫn muốn cuộc sống xa hoa.

3. Những câu hát nói lên tâm sự của tầng lớp bình dân dưới thời phong kiến.

@Cỏ

#Forever

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
tạ xuân phương
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
đừng khóc nữa
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Hà Quang Thắng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết