Lời giải:
Điều Bác mong muốn ở đồng bào thông qua bài này là: Bác mong mọi người cố gắng tập thể dục để có sức khỏe tốt.
Lời giải:
Điều Bác mong muốn ở đồng bào thông qua bài này là: Bác mong mọi người cố gắng tập thể dục để có sức khỏe tốt.
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây dựng đời sống mới , việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
- Dân chủ : chế độ xã hội đảm bảo quyền làm chủ của người dân.
- Bồi bổ : làm cho khỏe mạnh hơn.
- Bổn phận : việc phải làm.
- Khí huyết : hơi sức và máu, tạo nên sức sống của con người.
- Lưu thông : thông suốt, không bị ứ đọng.
Tác giả của bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục là ai ?
A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
C. Chu Văn An
Theo Bác, việc luyện tập thể dục và bồi bổ sức khỏe có khó khăn không ?
A. Có
B. Không
Bác sống rất giản dị nhưng rất có nền nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã dậy, dọn dẹp chăn màn, đồ dạc, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa. Ở Khuối Nậm không có đất, Bác cũng tạo một mặt phẳng đứng tập. Bác đẽo lấy bốn cái chày, hai cái vừa, hai cái to và nặng để thay tạ tập hàng ngày. Sáng sớm, Bác vẫn thường tập leo núi. Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn chân không. Khi thì một, hai đồng chí đi theo Bác, khi thì Bác tập một mình. Có đồng chí nhắc Bác leo núi cần đi giày cho khỏi đau chân. Bác đáp: - Tôi tập leo núi chân không cho quen. Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. Để luyện bàn tay đánh máy, Bác chọn hai hòn đá tròn như trứng gà. Khi nghỉ đánh máy, Bác bóp tay vào đá nhiều lần.
Em học tập được đức tính gì ở Bác Hồ qua bài văn? Viết 1 câu hoặc 2 câu
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!
Cậu bé ấy bị mù. Một hôm, cậu được đưa đến phòng khám của bố tôi. Cậu bị một vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mạng.
Một tuần ba lần, bố tôi cắt bỏ những chỗ bị hoại tử, rồi bôi thuốc, băng bó mà không lấy tiền. Bố rất mong cứu được đôi chân của cậu bé.
Nhưng rồi bố thất bại. Ngày phẫu thuật đến, bố đứng lặng nhìn cơ thể nhỏ bé ấy chìm đắm vào giấc ngủ. Rồi bố giở miếng vải phủ chân cậu bé. Trên ống chân gầy gò của cậu, bố nhìn thấy một bức vẽ mà cậu đã mò mẫm vẽ trong bóng tối của mình để tặng bố. Đó là một gương mặt đang mỉm cười, bên cạnh là dòng chữ nguệch ngoạc: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
(Sưu tầm)
b. Vị bác sĩ mong muốn điều gì?
Vì sao bà khách lại có mong muốn được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?
A. Vì bà ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch
B. Vì bà tò mò muốn biết điều gì đã khiến ông gắn bó với miền đất lạ để nghiên cứu các bệnh nhiệt đới
C. Cả a và b đều đúng
Theo Bác, tập thể dục có tác dụng gì ?
A. Để biết thi đấu một môn thể thao nào đó
B. Để biết đánh giặc
C. Để có sức khỏe
Đã bao lâu , mà bác vẫn ngồi đó , ngồi 1 mình và đốt lửa cho chúng tôi , lần này đến lần khác đôi môi cứ lặng im chẳng nói gì , chỉ biết nhìn bác , dù cho bác chẳng để ý ~~
Và rồi bác đi dém chăn cho từng người , nhẹ nhàng đôi chân bước đi :( anh bộ đội chợt tỉnh giấc , thương bác rất nhiều nói với bác những điều tôi muốn nói :(
Là “ bác vẫn chưa ngủ sao , bác có lạnh lắm không “
Bác nhẹ nhàng nói “ chú an tâm cứ ngủ đi ngày mai còn phải đi đánh giặc “
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng. Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
Truyện Mồ Côi xử kiện là truyện cổ tích của dân tộc nào ?
A. Dân tộc Chăm
B. Dân tộc Kinh
C. Dân tộc Nùng