Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được :
1 : 4 = 1/4 ( bể )
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được :
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ
Bài giải :
Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là:
720 : 80 = 9 (phần).
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là:
720 : 360 = 2 (phần).
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là:
720 : 240 = 3 (phần).
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là:
9 - (2 + 3) = 4 (phần).
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là:
720 : 4 = 180 (phút). (Đổi 180 phút = 3 giờ).
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể.
Ai tích mình đi mình tích lại cho
Gọi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi chảy được số phần bể :
\(720:80=9\) ( phần )
Mỗi phút vòi 1 chảy một mình được số phần bể :
\(720:360=2\) ( phần )
Mỗi phút vòi 2 chảy một mình được số phần bể :
\(720:240=3\) ( phần )
Mỗi phút vòi 3 chảy một mình được số phần bể :
\(9-\left(2+3\right)=4\) ( phần )
Thời gian để vòi thứ 3 chảy một mình đầy bể :
\(720:4=180\) ( phút )
Đổi : 180 phút = 3 giờ
Vậy sau 3 giờ thì vòi 3 chảy đầy bể.
Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là : 720 : 80 = 9 (phần).
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là : 720 : 360 = 2 (phần).
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là : 720 : 240 = 3 (phần).
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là : 9 - (2 + 3) = 4 (phần).
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là : 720 : 4 = 180 (phút).
Đổi 180 phút = 3 giờ.
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể. ^_^