Ba nước cộng hòa đầu tiên li khai khỏi Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là:
A. Ư-crai-na, Ban Tích, Môn-đô-va
B. Ban tích, Gru-di-a, Môn-đô-va
C. Ban Tích, Ac-mê-ni-a, Môn-đô-va
D. Bê-la-rút, Ca-dăc-xtan, Ac-mê-ni-a
Tại sao sau khi các nước Cộng hòa ly khai khỏi Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, nhưng trong cộng đồng SNG được thành lập sau đó Liên bang Nga vẫn giữ vai trò lãnh đạo?
A. Do các quốc gia này muốn hỗ trợ nhau cùng phát triển
B. Do quan hệ gần gũi với Liên Xô trước đây
C.Do được nhận viện trợ tài chính từ Nga
D. Do sự lệ thuộc vào nguồn khí đốt của Nga
Tháng 5/ 1920, diễn ra sự kiện gì gắn liền với phong trào đấu tranh của công nhân In-đô-nê-xi-a?
A. Hiệp hội công nhân đường sắt thành lập. B. Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời.
C. Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a. D. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời.
Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Tôn Đức Thắng
B. Trần Đức Lương.
C. Lê Đức Anh.
D. Võ Chí Công.
Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Tôn Đức Thắng.
B. Trần Đức Lương.
C. Lê Đức Anh
D. Võ Chí Công
Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Tôn Đức Thắng
B. Trường Chinh.
C. Hồ Chí Minh.
D. Phạm Văn Đồng.
Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu nào sau đây trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự tương trợ của phe xã hội chủ nghĩa
B. Chiến tranh lạnh.
C. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
D. Xu thế toàn cầu hóa.
Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô cũng các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến tranh Đông Dương?
A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn
C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn
D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới
Hiệp ước Vác-sa-va, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?
A. Thành lập vào tháng 5 – 1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa
B. Thành lập vào tháng 7 – 1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu
C. Thành lập vào tháng 5 – 1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Mĩ và Tây Âu
D. Thành lập vào tháng 5 – 1950, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa