Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB.
B. 17 dB.
C. 34 dB.
D. 40 dB.
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là:
A. 34 dB.
B. 40 dB.
C. 17 dB.
D. 26 dB.
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB. Cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2, cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 4,4. 10-9 W/m2
B. 3,3. 10-9 W/m2
C. 2,9. 10-9 W/m2
D. 2,5. 10-9 W/m2.
Ba điểm A, O, B theo thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O (A và B ở về 2 phía của O). Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 40 dB, tại B là 15dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 27,0 dB.
B. 25,0 dB.
C. 21,5 dB.
D. 23,5 dB.
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm N khi đặt nguồn âm tại M. Coi môi trường không hấp thụ âm.
A. 20,6 dB.
B. 21,9 dB
C. 20,9 dB.
D. 22,9 dB.
Ba điểm O, A, B theo thứ tự cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O với khoảng cách từ O tới A bằng ba lần khoảng cách từ A tới B. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại B là 50 dB. Mức cường độ âm tại A là
A. 75 dB
B. 47,5 dB
C. 100 dB
D. 52,5 dB
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại điểm M khi đặt nguồn âm tại trung điểm I của MN. Coi môi trường không hấp thụ âm
A. 20,6 dB
B. 21,9 dB
C. 20,9 dB
D. 26,9 dB
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB
B. 17 dB
C. 34 dB
D. 40 dB
Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng. Một nguồn âm điểm phát âm có công suất P được đặt tại B thì mức cường độ âm tại A là 40 dB, tại C là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm AC có giá trị gần đúng bằng
A. 53dB.
B. 27dB.
C. 34dB
D. 42dB