Đáp án C
Dùng dd KOH
FeSO4 + KOH → Fe(OH)2↓trắng xanh + K2SO4
Fe2(SO4)3 + KOH → Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ + K2SO4
MgSO4 + KOH → Mg(OH)2↓ trắng + K2SO4
Đáp án C
Dùng dd KOH
FeSO4 + KOH → Fe(OH)2↓trắng xanh + K2SO4
Fe2(SO4)3 + KOH → Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ + K2SO4
MgSO4 + KOH → Mg(OH)2↓ trắng + K2SO4
Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng riêng biệt sáu dung dịch Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả sáu lọ hóa chất trên?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NH3
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch H2SO4
Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Để nhận biết 4 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch:
A. Quỳ tím
B. NaOH
C. NaCl
D. KNO3
Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 1 dung dịch
D. 5 dung dịch
Có 6 dung dịch đựng trong 6 bình riêng biệt mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, BaCl2, Ba(OH)2, H2SO4. Không dùng thêm bất kì hóa chất nào khác làm thuốc thử, kể cả quỳ tím và đun nóng, thì số bình có thể nhận biết là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ đến dư dd NaOH loãng vào dd gồm CuCl2 và AlCl3.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2.
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] .
(f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
(g) Đổ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ đến dư dd NaOH loãng vào dd gồm CuCl2 và AlCl3.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2.
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] .
(f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
(g) Đổ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh khiết với dd H2SO4(đặc)
(c) Cho CaCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư.
(e) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3
(h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2CO3 vào dd Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 6
Có 3 dung dịch axit đậm đặc là HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn. Để nhận biết 3 dung dịch axit trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là:
A. CuO
B. dd BaCl2
C. Cu
D. dd AgNO3
Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH4Cl, K2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch Ba(OH)2