Đáp án D
Số lk π trong X = O : 2 = (2C – H + 2) : 2 ( Vì X no, hở)
⇒ 3n : 2 = (3n . 2 – 4n + 2) : 2 ⇒ n =2
Đáp án D
Số lk π trong X = O : 2 = (2C – H + 2) : 2 ( Vì X no, hở)
⇒ 3n : 2 = (3n . 2 – 4n + 2) : 2 ⇒ n =2
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C9H12O9.
B. C12H16O12.
C. C6H8O6.
D. C3H4O3
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C9H12O9.
B. C12H16O12.
C. C6H8O6.
D. C3H4O3
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C3H4O3
B. C6H8O6.
C. C9H12O9.
D. C12H16O12.
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Số đồng phân axit tối đa có thể có của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Số đồng phân axit tối đa có thể có của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C2H3O2)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C2H3O2
B. C4H6O4
C. C6H9O6
D. C8H12O8
Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C3H4O3)n . Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là
A. HOC2H2COOH
B. C3H5(COOH)3
C. C3H5(COOH)2
D. C4H7(COOH)3
Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C3H4O3)n . Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là
A. HOC2H2COOH
B. C3H5(COOH)3
C. C3H5(COOH)2
D. C4H7(COOH)3
Công thức đơn giản nhất của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là
A. C2H3(COOH)2.
B. C4H7(COOH)3.
C. C3H5(COOH)3.
D. C3H5(COOH)2.