Đáp án D.
Do Al thụ động hóa trong H2SO4 đặc, nguội.
Đáp án D.
Do Al thụ động hóa trong H2SO4 đặc, nguội.
Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng
A. Cu.
B. Ag.
C. Ca.
D. Al.
Có thể đựng axit H 2 S O 4 đặc, nguội trong bình làm bằng kim loại
A. Cu
B. Fe
C. Mg
D. Zn
Axit sunfuric đặc tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Au, CuO, Ag, BaCl2. B.Ca(OH)2, S, C, MgO. C. Pt, Cu, Al, C. D. KOH, CaCO3, Au, Pt.
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Cu và Ag:
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
A. (d)
B. (b)
C. (c)
D. (a)
Cho các chất: KBr, S, Si, SiO2, P, Na3PO4, Ag, Au, FeO, Cu Fe2O3 .Trong các chất trên số chất có thể oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc,nóng là :
A.6
B.5
C.7
D.4
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HCl B. H 2 SO 4
C. HNO 3 D. HF
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. HF.
Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)→
(b) Fe + H2SO4 (loãng)→
(c) MnO2 + HCl (đặc)→
(d) Cu + H2SO4 (đặc)→
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 6
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế N O 2 bằng cách cho Cu tác dụng với H N O 3 đặc, đun nóng. N O 2 có thể chuyển thành N 2 O 4 theo cân bằng :
2 N O 2 ⇄ N 2 O 4
Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N 2 O 4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa N O 2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là
A. Toả nhiệt
B. Thu nhiệt
C. Không toả hay thu nhiệt
D. Một phương án khác