Từ glyxerol và các axit : axit panmitic, axit stearic, axit axetic có thể tạo ra tối đa x chất béo. x là
A. 6
B. 8
C. 16
D. 18
Hợp chất nào sau đây là amino axit ? A. Axit glutamic B. Glucozơ C. Anilin D. Triolein
Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài. Axit stearic là axit béo có công thức là
A. C17H31COOH
B. C17H35COOH
C. C17H33COOH
D. C15H31COOH
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(b) Ở động vật, chất béo tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, chất béo tập trung nhiều trong hạt, quả...
(c) Khi đun nóng glixerol với các axit béo, có H2SO4, đặc làm xúc tác, thu được chất béo.
(d) Axit panmitic, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần của chất béo trong hạt, quả.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2