Đáp án C
Nhóm COOH có tên là cacboxyl, nhóm CO có tên là cacbonyl.
Đáp án C.
Đáp án C
Nhóm COOH có tên là cacboxyl, nhóm CO có tên là cacbonyl.
Đáp án C.
Cho các mệnh đề sau:
(1) cả anđehit, xeton và axit cacboxylic đều chứa nhóm cacbonyl > C = O
(2) axit cacboxylic không có nhóm cacbonyl chỉ có nhóm cacboxyl - COOH
(3) cả anđehit, xeton và axit cacboxylic đều là dẫn xuất của hiđrocacbon;
(4) cả anđehit và xeton và axit cacboxylic đều có thể có gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm;
(5) khử anđehit thu được xeton hoặc axit cacboxylic;
(6) nhóm cacbonyl > C = O nhất thiết phải ở đầu mạch cacbon đối với anđehit và giữa mạch cacbon đối với xeton.
Các mệnh đề đúng là
A. 1, 3, 4, 6
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 4, 6
D. 1, 3, 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Gốc ankyl CH3– có điện tích quy ước bằng âm một (1–).
(b) Gốc ankyl CH3CH2– là một gốc cacbo tự do.
(c) Ancol và phenol đều có nhóm chức hiđroxyl (OH).
(d) Axit cacboxylic có nhóm chức cacboxyl (COOH).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol nước thì X là anken.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm -COOH của axit và H của nhóm -OH của ancol.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
(f) Hợp chất C9H15Cl có vòng benzen trong phân tử.
(g) Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê,…. Xenlulozo bị thủy phân thành glucozo nhờ xenlulaza.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocabon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm –COOH của axit và H của trong nhóm –OH của ancol.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α–amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(f) Hợp chất C9H13Cl có thể chứa vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocabon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm –COOH của axit và H của trong nhóm –OH của ancol.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α–amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(f) Hợp chất C9H13Cl có thể chứa vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm chức este.
(4) X có nhóm chức anđehit.
(5) X là hợp chất đa chức.
Số kết luận đúng về X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất X là một anđehit mạch hở chứa a nhóm chức anđehit và b liên kết ở gốc hiđrocacbon. Công thức phân tử của chất X có dạng là ?
X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm
A. HCOOH và CH3COOH.
B. HCOOH và HOOCCH2COOH.
C. HCOOH và HOOCCOOH.
D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.
X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm
A. HCOOH và CH3COOH
B. HCOOH và HOOCCH2COOH
C. HCOOH và HOOCCOOH
D. CH3COOH và HOOCCH2COOH