Chọn C vì KCl là muối của axit mạnh nên không phản ứng
Chọn C vì KCl là muối của axit mạnh nên không phản ứng
Axit amino axetic không tác dụng với chất
A. CaCO3.
B. H2SO4 loãng.
C. KCl.
D. CH3OH.
Cho các chất: C a O H 2 , H C l , H 2 S O 4 , C H 3 O H , C u , K C l , N a O H . Số chất tác dụng được với dung dịch alanin trong điều kiện thích hợp là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: CH≡CH; CH3OH; C6H5CH2OH; C3H5(OH)3; C6H5OH. Số chất tác dụng với axit axetic thu được este là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và một axit không no đơn chức có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam A tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 3,36 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp B gồm CH3OH và C2H5OH khi cho 6,24 gam B tác dụng hết Na thoát ra 1,792 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 11,7 gam B rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là
A. (a +2,1) h%.
B. (a + 7,8) h%.
C. (a + 3,9) h%.
D. (a + 6,3) h%
Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và một axit không no đơn chức có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam A tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp B gồm CH3OH và C2H5OH khi cho 7,8 gam B tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 3,9 gam B rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là
A. (a +2,1)h%.
B. (a + 7,8) h%.
C. (a + 3,9) h%.
D. (a + 6)h%.
Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và một axit không no đơn chức có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam A tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp B gồm CH3OH và C2H5OH, khi cho 7,8 gam B tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 3,9 gam B rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là
A. (a +2,1)h%
B. (a + 7,8) h%
C. (a +3,9) h%
D. (a + 6) h%
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (to) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Axit amino axetic ( H 2 N − C H 2 − C O O H ) không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. H N O 3
B. N a N O 3
C. NaOH
D. HCl