Trong các nhận định sau:
(1) Phản ứng cộng HX của các ankin cũng tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp như anken.
(2) Phản ứng cộng HX của ankan tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp.
(3) Các anken tham gia phản ứng cộng với dung dịch theo tỉ lệ 1 : 1.
(4) Ankan, anken, ankin, ankađien đều có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
- Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo qui tắc Mac – cốp – nhi – cốp, trong phản ứng cộng HX vào nối đôi của anken thì nguyên tử H chủ yếu cộng vào:
A. cacbon bậc cao hơn.
B. cacbon có ít H hơn.
C. cacbon mang nối đôi, bậc thấp hơn.
D. cacbon mang nối đôi, có ít H hơn.
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào
A. cacbon bậc cao hơn.
B. cacbon bậc thấp hơn.
C. cacbon mang liên kết đôi có nhiều H hơn.
D. cacbon mang liên kết đôi có ít H hơn.
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào
A. cacbon bậc cao hơn.
B. cacbon bậc thấp hơn.
C. cacbon mang liên kết đôi có nhiều H hơn.
D. cacbon mang liên kết đôi có ít H hơn.
Trong bình kín hỗn hợp X gồm: 1 ankin, 1 anken, 1 anken và H2 với áp suất 4atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và a. Giá trị của a là
A. 32
B. 34
C. 24
D. 18
Đun nóng 13,8 gam một ancol X đơn chức, mạch hở với xúc tác H2SO4 đặc một thời gian thu được anken Y. Sau đó hạ nhiệt độ để phản ứng tạo hỗn hợp Z gồm ete và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn anken Y sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cho kim loại Na dư vào hỗn hợp Z đến khi phản ứng hoàn toàn. Tách lấy ete sau phản ứng rồi đốt cháy hoàn toàn thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam nước. Phần trăm khối lượng ancol X đã phản ứng tạo anken và ete là
A. 65,20%
B. 86,96%
C. 66,67%
D. 50,00%.
Một hỗn hợp X gồm hai anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nóng một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và được hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác dụng với H2 của mỗi anken là như nhau. Công thức phân tử của A, B và phần trăm anken đã phản ứng là:
A. C2H4và C3H6; 27,58%
B. C2H4 và C3H6; 28,57%
C. C3H6 và C4H8; 27,58%
D. C3H6 và C4H8; 28,57%
Hỗn hợp X gồm 2 anken có tỉ khối so với hidro bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam hidro. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng 7/9 atm. Biết hiệu suất phản ứng hidro hóa của các anken bằng nhau và thể tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là?
A. 50%
B. 40%
C. 77,77%
D. 75%
Đánh dấu Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ô trống cạnh các câu sau đây:
a. Ankan là hidrocacbon no, mạch hở.
b. Ankan có thể bị tách hidro thành anken.
c. Crăckinh ankan thu được hỗn hợp các ankan.
d. Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế.
e. Ankan có nhiều trong dầu mỏ.
Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken có tỷ lệ mol 1 : 1. Tỷ khối của X đối với H2 là 18. Cho 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) qua 100,0 gam ddh Br2 nồng độ 16% sau phản ứng hoàn toàn khí thoát ra có tỷ khối so với H2 là 20. Vậy công thức của ankan và anken là:
A. CH4 và C4H8
B. C2H6 và C3H6
C. C3H8 và C2H4
D. C4H10 và C2H4