Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính:
a) ( 2 + i 3 ) 2 ;
b) ( 1 + 2 i ) 3 ;
c) ( 3 - i 2 ) 2 ;
d) ( 2 - i ) 3 .
Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính: 3 - i 2 2
Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính: 2 - i 3
Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính: 2 + i 3 2
Chứng minh bất đẳng thức: \(\left(1+a\right)^x>\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}a^2\) với x là biến và a là hằng số dương bất kì
Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho a → = ( 2 ; 3 ; 1 ) , b → = ( - 1 ; 5 ; 2 ) , c → = ( 4 ; - 1 ; 3 ) và x → = ( - 3 ; 22 ; 5 ) Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?
A. x → = 2 a → - 3 b → - c →
B. x → = 2 a → + 3 b → + c →
C. x → = 2 a → + 3 b → - c →
D. x → = 2 a → - 3 b → + c →
Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm s f(x) = x(x^2 – 3).
Tính tổng S = x1 + x2 biết x1, x2 là các giá trị thực thỏa mãn đẳng thức 2 x 2 - 6 x + 1 = 1 4 x - 3 ?
A. S = 4
B. S = 8
C. S = -5
D. S = 2
Cho hai số thực a,b thỏa mãn đồng thời các đẳng thức 3 - a . 2 b = 1152 và log 5 a + b = 2 . Tính giá trị biểu thức P = a - b
A. -3
B. -9
C. 8
D. -6