Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O
Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. H2NCH2CH(NH2) COOH.
Cho 2,58 gam mu lưu chúc A tác dụng với 500 ml chủng dịch Nit 0, 1M . Jun nóng. Cô cạn hỗn hợp sản phía ông được 362 gam răn khan và ancol metylic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Công thức của tàu A là H - 1 D. C*H_{1} * C * H_{2} * C * O * O * C * H_{1} C_{3}*C_{2} * H_{2} * C * O * O * C_{2} * H_{3} C11,CDOC11, e 2 H,COOCH. 16.C-12:Na-23)
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là :
A. C4H9O2N
B. C3H5O2N
C. C2H5O2N
D. C3H7O2N
Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon –6,6 có 5 khối lượng các nguyên tố là: 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon –6,6 là:
A. C6N2H10O
B. C6NH11O
C. C5NH9O
D. C6N2H10O
Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon –6,6 có 5 khối lượng các nguyên tố là: 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon –6,6 là:
A. C6N2H10O
B. C6NH11O
C. C5NH9O
D. C 5 H 10 O
α - minoaxit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 40,45%; 7,87%; 35,96%; 15,73%. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H .
B. H 2 N − [ C H 2 ] 2 − C O O H .
C. H 2 N − C H 2 − C O O H .
D. C 2 H 5 − C H ( N H 2 ) − C O O H .
α - amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H .
B. H 2 N − [ C H 2 ] 2 − C O O H .
C. H 2 N − C H 2 − C O O H .
D. C 2 H 5 − C H ( N H 2 ) − C O O H .
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. M X 1 = 41 22 M X 2 ; X2 không tác dụng Na, có phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 2 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. CH3COOCH= CH2
C. HCOOCH(CH3)CH3
D. HCOOC(CH3)= CH2
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT X là
A. HCOOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH-CH3
C. C2H5COOCH=CH2
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2