Cho dung dịch anilin vào dung dịch nước brom thấy xuất hiện kết tủa?
A. màu tím
B. màu trắng
C. màu xanh lam
D. màu nâu
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch A g N O 3 / N H 3 .
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau :
(a) Đun nóng dung dịch saccarozo trong môi trường axit chỉ thu được glucozo
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa trắng
(c) Để làm sạch lọ đựng dung dịch anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước
(d) Có thể sử dụng C u ( O H ) 2 để phân biệt hai dung dịch chứa gly – gly và gly – ala – ala
(e) Có 2 chất trong các chất sau : phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH
(f) Dầu thực vật và dầu bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục
3. Khi cho C u ( O H ) 2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng C u ( O H ) 2 trong môi trường kiềm và đun nóng. Số nhận xét đúng là:
A. 2
B.3
C. 1
D. 4
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(b) Cho Al2S3 vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch N H 3 vào dung dịch A l C l 3
(e) Cho khí C O 2 vào dung dịch N a A l O 2
(g) Cho kim loại Al vào dung dịch F e C l 3 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.5
B.4
C.2
D.3
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(b) Tạo kết tủa trắng khi phản ứng với dung dịch brom.
(c) Nguyên tử H (trong vòng) dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của benzen.
(d) Để điều chế từ benzen cần ít nhất 3 phản ứng.
Số phát biểu đúng cho cả phenol và anilin là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2