Anđehit propionic có công thức cấu tạo nào trong số các công thức dưới đây?
A. C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H O .
B. C H 3 - C H 2 - C H O .
C.
D.
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2; CH2=CH-CH2-CH=CH2; CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3; CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3 -CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: HO-CH2-CH2-OH (X), HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y), HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z), CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R), CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A. X, Y, R, T
B. X, Z, T
C. Z, R, T
D. X, Y, Z, T
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.
(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
(4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. neopentan.
B. 2-metylpentan.
C. isobutan.
D. 1,1-đimetylbutan.
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).