Đáp án D.
Ta có phản ứng:
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
0,1 mol 0,1 mol
Mmuối = R + 97,5 = 11 , 15 0 , 1 suy ra R = 14: CH2−
⇒ X : H2N-CH2-COOH
Đáp án D.
Ta có phản ứng:
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
0,1 mol 0,1 mol
Mmuối = R + 97,5 = 11 , 15 0 , 1 suy ra R = 14: CH2−
⇒ X : H2N-CH2-COOH
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Phenylalanin.
B. Glyxin.
C. Alanin.
D. Valin.
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. phenylalanin
B. alanin
C. valin
D. glyxin
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. H2NCH2CH2COOH
B. H2NCH2CH(CH3)COOH
C. H2NCOOH
D. H2NCH2COOH
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 7,5 gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Valin.
B. Glyxin.
C. Lysin.
D. Alanin.
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 7,5 gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. Valin
B. Glyxin
C. Lysin
D. Alanin
X là một α – aminoaxit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 28,48 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 40,16 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Axit aminoaxetic
B. Axit - aminobutiric
C. Axit - aminopropionic
D. Axit - aminoglutaric
X là một α – aminoaxit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và 1 nhóm – COOH . Cho 28,48 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 40,16 gam muối. Tên gọi của X là :
A. Axit aminoaxetic
B. Axit α- aminobutiric
C. Axit α – amin
D. Axit α – aminoglutaric
Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là ( R là gốc hidrocacbon no)
A. 0,10.
B. 0,06.
C. 0,125.
D. 0,05.
Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là ( R là gốc hidrocacbon no)
A. 0,10
B. 0,06
C. 0,125
D. 0,05