Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là:
A. CnH2n+1NO2
B. CnH2n-1NO4
C. CnH2nNO4
D. CnH2n+1NO4
Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm-NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit, thu được 0,945 gam M, 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 8,389
B. 58,725
C. 5,580
D. 9,315
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, 1 chức amin. Chất thứ nhất có 2 nhóm axit, chất thứ 2 có 1 nhóm axit. Công thức của 2 chất trong X là
A. CnH2n(COOH)2(NH2) và CmH2m(COOH)(NH2).
B. CnH2n+2(COOH)2(NH2) và CmH2m+2(COOH)(NH2).
C. CnH2n-3(COOH)2(NH2) và CmH2m-2(COOH)(NH2).
D. CnH2n-1(COOH)2(NH2) và CmH2m(COOH)(NH2).
cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch x. Thêm tiếp 300 ml dung dịch naoh 1m vào x, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan y. Hòa tan y trong dung dịch hcl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,665.
B. 35,39.
C. 37,215.
D. 39,04.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocabon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm –COOH của axit và H của trong nhóm –OH của ancol.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α–amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(f) Hợp chất C9H13Cl có thể chứa vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocabon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm –COOH của axit và H của trong nhóm –OH của ancol.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α–amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(f) Hợp chất C9H13Cl có thể chứa vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
hỗn hợp m gồm một peptit mạch hở x và một peptit mạch hở y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-amino axit, tổng số nhóm –co–nh– trong 2 phân tử x, y là 5) với tỉ lệ số mol nx : ny = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam m thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:
A. 104,28.
B. 109,5.
C. 116,28.
D. 110,28.
Ứng với công thức phân tử C4H9O2N có bao nhiêu α -amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4
B. 2
C. 1.
D. 3
Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phần tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.