Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là :
A. Y, Z, T.
B. X, Y, Z
C. X, Y, T
D. X, Y, Z, T
Các loại hợp chất: ammo axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1 là
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, T
C. X,Y, Z
D. Y,Z,T
Cho 3,75 g một amino axit chứa một chức axit và một chức amin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ . Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 4,85g muối khan. Xác định công thức cấu tạo amino axit trên.
A. N H 2 – C H 2 – C O O H
B. N H 2 – C H 2 – C H 2 – C O O H
C. N H 2 – C H 2 – C H 2 – C H 2 – C O O H
D. N H 2 – C H 2 – C H 2 – C H 2 – C H 2 – C O O H
Nếu ta thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học sau đây:
a) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c) Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d) Điện phân NaOH nóng chảy.
e) Điện phân dung dịch NaOH. g) Điện phân NaCl nóng chảy.
Số trường hợp ion Na+ có tồn tại là:
A. 3..
B. 4.
C. 5.
D. 6
Amino axit X có công thức ( H 2 N ) 2 C 3 H 5 COOH . Cho tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp H 2 S O 4 0,1M và H C l 0,3M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch N a O H 0,1M và K O H 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6
B. 10
C. 12
D. 8
Cho 0,1 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M sau đó cô cạn dung dịch thì được 18,75 gam muối. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi đem cô cạn thì được 17,3 gam muối. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Amino axit X có 1 nhóm amino N H 2 và 1 nhóm cacboxyl (COOH)
B. Amino axit X có 2 nhóm amino N H 2 và 1 nhóm cacboxyl (COOH)
C. Amino axit X có 1 nhóm amino N H 2 và 2 nhóm cacboxyl (COOH)
D. Amino axit X có 2 nhóm amino N H 2 và 2 nhóm cacboxyl (COOH)
Có các hóa chất: H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dung dịch KI và dung dịch K2CrO4. Crom (III) oxit tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2O, HCl, NaOH, NaCl
B. HCl, NaOH
C. HCl, NaOH, K2CrO4
D. HCl, NaOH, KI
Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì:
A. aminoaxit và HCl cùng hết
B. dư aminoaxit
C. dư HCl
D. không xác định được
Hỗn hợp E gồm a mol peptit T (X-Ala-Ala), b mol amino axit X, c (mol) amin Y (X là anino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH,Y là amin no, đơn chức, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon với X). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch F chứa 51,3 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch HCl dư,sau phản ứng hoàn toàn thu được 74,85 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 46,2.
B. 42,5.
C. 45,7.
D. 40,8.